Mụmen chảy

Một phần của tài liệu giáo trình tài liệu môn cầu thép (Trang 50 - 52)

1. Gần gối tựa ở phớa trong 2 Ở nơi khỏc

3.2.5.5Mụmen chảy

Mụmen chảy (My) ở mặt cắt liờn hợp được lấy bằng tổng cỏc mụmen tỏc dụng vào dầm thộp, mặt cắt liờn hợp ngắn hạn và dài hạn để gõy ra trạng thỏi chảy đầu tiờn ở một trong hai cỏnh dầm thộp (khụng xột đến chảy sườn dầm của mặt cắt lai).

Ký hiệu:

My1 – mụmen uốn ở mặt cắt xột do tĩnh tải tớnh toỏn giai đoạn I;

My2 – mụmen uốn ở mặt cắt xột do tĩnh tải tớnh toỏn giai đoạn II, co ngút...; My3 – mụmen uốn ở mặt cắt xột do tải trọng ngắn hạn. Khi đú:

My= My1 + My2 + My3 (1)

Khi đó bố trớ mặt cắt ta sẽ tớnh được My1, My2, cũn cần phải xỏc định My3. Ứng suất ở mộp trờn và dưới của dầm thộp do My1, My2, và My3 như sau: - Do My1: ⌠tt1 =My1 tI y , ⌠d= My1 dI y - Do My2: It t t1 It t ⌠tt 2 =My2 tII y' , ⌠d = My2 dII y' - Do My3: ⌠tt3 = I'tđ My3 t tII y , t 2 ⌠ = −15 0d I'tđ My3 y t dII Từ đú cú: Itđ t t t t t 3 Itđ t ⌠t1 + ⌠t2 + ⌠t3 = Fy(2) d d d ⌠t1 + ⌠t2 + ⌠t3 = Fy(3)

Trong cỏc phương trỡnh (2) và (3) đều cú ẩn số là My3. Giải hệ phương trỡnh này và lấy giỏ trị nhỏ hơn của My3để tớnh ra mụmen chảy của mặt cắt theo cụng thức (1).

3.2.5.6 Mụmen dẻo

Mụmen dẻo (Mp) là mụmen ứng với khi toàn mặt cắt trừ phần bờ tụng chịu kộo đạt đến cường độ chảy. Khi tớnh mụmen dẻo phải lấy mụmen đối với trục trung hũa dẻo. Để xỏc định trục trung hũa dẻo cú thể tiến hành theo trỡnh tự sau: - Giả định vị trớ trục trung hũa dẻo, chẳng hạn nằm trờn sườn dầm khi đú sẽ cú một ẩn số là khoảng cỏch từ trục trung hũa dẻo đến mộp trờn hoặc mộp dưới dầm thộp.

- Tớnh lực dẻo của cỏc phần: cỏnh dầm thộp, sườn dầm thộp, cốt thộp dọc (trong tớnh toỏn cú khi bỏ qua cốt thộp dọc), bờ tụng ở vựng nộn. Lực dẻo ở mỗi phần bằng diện tớch của phần đú nhõn với cường độ chảy tương ứng. Lực dẻo trong phần bờ tụng chịu nộn được tớnh dựa trờn cơ sở: quan hệ tự nhiờn giữa ứng suất trong bờ tụng chịu nộn và ứng biến cú thể coi như một khối chữ nhật tương đương cú cạnh bằng 0,85 fc’ phõn bố trờn một vựng giới hạn bởi mặt ngoài cựng chịu nộn của mặt cắt và đường thẳng song song với trục trung hũa cỏch thớ chịu nộn ngoài cựng một khoảng cỏch a = 1 c. Khoảng cỏch c phải được tớnh vuụng gúc với trục trung hũa. Hệ số 1 lấy bằng 0,85 đối với bờ tụng cú cường độ khụng lớn hơn 28MPa. Với bờ tụng cú cường độ lớn hơn 28MPa thỡ 1 giảm đi theo tỷ lệ 0,05 cho từng 7MPa vượt quỏ 28MPa, nhưng khụng lấy nhỏ hơn 0,65. Chỳ ý:

c – khoảng cỏch từ thớ chịu nộn ngoài cựng đến trục trung hũa (mm) nếu trục trung hũa rơi vào bản bờ tụng cốt thộp. Trường hợp trục trung hũa khụng rơi vào bản thỡ c cú thể được lấy là:

+ Chiều dày bản bờ tụng nếu bản khụng cú vỳt hoặc xem như bỏ qua phần bờ tụng chịu nộn ở vỳt;

+ Chiều dày bản bờ tụng tương đương lấy bằng diện tớch bản và vỳt chia cho bề rộng cỏnh bờ tụng của dầm.

fc’– cường độ nộn quy định của bờ tụng ở tuổi 28 ngày (MPa).

- Cõn bằng cỏc lực dẻo ở cỏc phần kộo và nộn sẽ xỏc định được ẩn số khi giả định vị trớ trục trung hũa. Kiểm tra lại vị trớ trục trung hũa theo ẩn số đó tỡm được, nếu phự hợp thỡ ngừng tớnh toỏn, nếu khụng phải giả định lại vị trớ trục trung hũa và lặp lại quỏ trỡnh tớnh ở trờn.

Cũng cú thể dựng cụng thức ở phần (b) của 3.2.5.7 để tớnh ra chiều cao chịu nộn của sườn dầm (Dcp) từ đú xỏc định được vị trớ trục trung hũa dẻo.

Một phần của tài liệu giáo trình tài liệu môn cầu thép (Trang 50 - 52)