Liờn kết ngang

Một phần của tài liệu giáo trình tài liệu môn cầu thép (Trang 61 - 62)

1. Gần gối tựa ở phớa trong 2 Ở nơi khỏc

3.3.1 Liờn kết ngang

Liờn kết ngang cú thể là vỏch ngang hoặc khung ngang (hỡnh 3-5).

(a)

(a) Khung ngang

(b)

Vỏch ngang (b) Vỏch ngang

Hỡnh 3-5. Liờn kết ngang

Liờn kết ngang cú thể đặt ở đầu kết cấu nhịp và cỏch quóng theo nhịp (liờn kết ngang trung gian). Sự cần thiết của liờn kết ngang trung gian phải được xem xột trong cỏc giai đoạn vận chuyển, lao lắp và trong giai đoạn khai thỏc. Cần xem xột cỏc nội dung chớnh sau:

- Sự truyền tải trọng ngang từ đỏy dầm tới mặt cầu và từ mặt cầu truyền tới gối. - Sự ổn định của cỏnh dưới dầm khi chịu nộn dưới tỏc dụng của tải trọng.

- Sự ổn định của cỏnh trờn dầm chủ khi chưa hoàn thiện bản mặt cầu.

- Sự phõn bố của tĩnh tải và hoạt tải thẳng đứng cho cỏc dầm vỡ liờn kết ngang cú tỏc dụng phõn phối điều hũa tải trọng cho cỏc dầm chủ.

Cỏc bộ phận của liờn kết ngang phải đảm bảo điều kiện độ mảnh để truyền được tải trọng ngang, cụ thể là:

- Với cỏc bộ phận chịu kộo rL ≤ 240, trong đú L là chiều dài khụng giằng (mm); r là bỏn kớnh quỏn tớnh nhỏ nhất (mm) (điều 6.8.4 Quy trỡnh).

- Với cỏc bộ phận chịu nộn KL ≤ 140, trong đú L và r như trờn, cũn K là hệ số r

chiều dài hiệu dụng. Với liờn kết bulụng hoặc hàn ở cả hai đầu, K = 0,75; với liờn kết chốt ở cả hai đầu, K = 0,875 (điều 6.9.3 Quy trỡnh).

Cỏc bản liờn kết của liờn kết ngang phải được hàn hoặc bắt bulụng vào cả cỏnh chịu nộn và cỏnh chịu kộo của dầm chủ khi:

- Liờn kết ngang được gắn nối vào bản liờn kết hoặc sườn tăng cường đứng thực hiện chức năng như cỏc bản liờn kết.

- Cỏc dầm mặt cầu được gắn nối vào bản liờn kết, hoặc sườn tăng cường đứng thực hiện chức năng như cỏc bản nối.

Khi khụng cú thụng tin, cần thiết kế liờn kết hàn hoặc bulụng chịu được tải trọng nằm ngang 90 kN đối với cầu thẳng.

Một phần của tài liệu giáo trình tài liệu môn cầu thép (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w