Virus giống và các ựặc ựiểm của virus giống.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin nhược độc dịch tả vịt sản xuất trên môi trường tế bào tại xí nghiệp thuốc thú y trung ương (Trang 26 - 31)

Hệ thống lô giống (Seed lot System) ựược sử dụng cho mọi loại giống ựể sản xuất vacxin, kể cả các chủng cường ựộc ựể tạo ra những lô giống có nguồn gốc rõ ràng và không tạp nhiễm với các chủng khác. Bảo quản riêng rẽ giữa các chủng, ựặc biệt với chủng cường ựộc. Trước khi tiến hành sản xuất vacxin, giống phải ựược kiểm tra các chỉ tiêu thuần khiết, vô trùng, an toàn và hiệu lực. Giống nhược ựộc dịch tả vịt chủng C ựược giữ dưới dạng ựông khô và bảo quản ở nhiệt ựộ - 85oC.

2.3.1.1 Phương pháp nuôi cấỵ

Tất cả những virus giống ựược gây nhiễm và phát triển trong xoang niệu nang của phôi vịt ựang phát triển hoặc trong môi trường tế bào thắch hợp.

Trứng vịt sử dụng ựể gây nhiễm virus giống phải lấy từ những ựàn vịt sạch bệnh, có nguồn gốc rõ ràng.

2.3.1.2. Kiểm tra các tiêu chuẩn giống. * Kiểm tra thuần khiết

Mỗi lô giống ựều phải không có sự tạp nhiễm vi khuẩn, nấm và virus viêm gan vịt.

* Kiểm tra ựộc lực của giống

Vacxin dịch tả vịt ựược chế từ các chủng virus nhược ựộc bằng cách cấy truyền nhiều ựời qua trứng có phôị Thực hiện phản ứng VN ựể giám ựịnh virus với kháng huyết thanh chuẩn ựược tiến hành trên phôi trứng. Sự có mặt của huyết thanh miễn dịch có thể làm giảm hiệu giá virus tối thiểu là 101,75ELD50 (OIE, 2008)

* Kiểm tra an toàn

Giống virus nên ựược kiểm tra ựể phát hiện bất kỳ một khả năng nào làm tăng cường ựộc lực trở lại của virus. Giống virus vacxin ựược kiểm tra an toàn giống như mục sản xuất vacxin.

* Kiểm tra hiệu lực

Với mỗi liều vacxin sử dụng, con vật phải bảo hộ ựược với chủng virus cường ựộc sau khi tiêm.

2.3.1.3 Phương pháp sản xuất giống.

Giống dịch tả vịt ựược sản xuất bằng cách gây nhiễm trên màng niệu ựệm, hoặc trên môi trường tế bào và nuôi cấy ở nhiệt ựộ 37oC. Phần lớn trứng chết phôi sau 48 Ờ 96 giờ gây nhiễm. Dịch niệu ựược thu hoạch từ mỗi trứng và ựược trộn ựều với dung dịch muối ựệm, sau ựó ựem ly tâm với tốc ựộ chậm. Huyễn dịch thu ựược sau khi ly tâm ựược trộn ựều với chất bổ trợ. đông khô sản phẩm và bảo quản ở nhiệt ựộ -70oC hoặc thấp hơn (OIE, 2008).

2.3.1.4 Các tiêu chuẩn kiểm nghiệm ựối với vacxin dịch tả vịt

Các thành phần kháng nguyên của các lô vacxin ựược kiểm nghiệm trong phòng thắ nghiệm và thử nghiệm ngoài thực ựịa ựể chứng minh hiệu quả. Chuẩn ựộ hiệu giá virus ựược tiến hành trên phôi trứng vịt, phôi trứng gà và môi trường nuôi cấy tế bàọ

*Kiểm tra thuần khiết.

Mỗi lô vacxin dich tả vịt nhược ựộc phải ựược kiểm tra tạp nhiễm vi khuẩn, nấm hay virus viêm gan vịt.

*Kiểm tra an toàn.

Tiến hành kiểm tra an toàn của vacxin dịch tả vịt trên môi trường nuôi cấy tế bào theo TCN 183 Ờ 93 ềVacxin thú y Ờ Quy trình kiểm nghiệm vacxin Nhược ựộc dịch tả vịtỪ. Tiêm vacxin vào dưới da cho 3 vịt (0,7- 1,0 kg), mỗi con 50 liều quy ựịnh. Theo dõi trong 14 ngày, tất cả vịt phải sống khoẻ.

Theo tiêu chuẩn của ASEAN, ựể kiểm tra chỉ tiêu an toàn của vacxin dịch tả vịt, sử dụng 10 vịt mẫn cảm một ngày tuổi, mỗi con 10 liều vacxin sử dụng tiêm theo ựường ựề nghị. Theo dõi triệu chứng của vịt sau 2 tuần. Vacxin ựạt yêu cầu nếu tất cả số vịt trên không có phản ứng cục bộ cũng như phản ứng toàn thân.

*Kiểm tra hiệu lực:

Vacxin ựược kiểm tra hiệu lực bằng hai cách: thử thách với chủng virus cường ựộc hoặc chuẩn ựộ hiệu giá virus trong mỗi liều vacxin.

2.3.1.5 độ dài miễn dịch

Khi ựưa vacxin vào cơ thể, kháng thể chưa sinh ra ngay lập tức mà phải sau một thời gian tiềm tàng, dài hay ngắn phụ thuộc vào kháng nguyên chứa trong vacxin và sự xâm nhập của kháng nguyên vacxin lần ựầu hay lần thứ hai, thứ ba,...Sau ựó kháng thể mới ựược sinh ra, lượng kháng thể tăng dần, ựạt mức cao nhất 2-3 tuần rồi giảm dần và mất ựi sau vài tháng hoặc vài năm.

Sử dụng vacxin lần ựầu ựáp ứng miễn dịch ựược gọi là sơ cấp hay tiên phát. Sử dụng vacxin lần hai ựáp ứng miễn dịch ựược gọi là thứ cấp hay thứ phát. Trong ựáp ứng miễn dịch thứ phát, thời gian tiềm tàng ngắn hơn, lượng kháng thể sinh ra nhiều hơn và thời gian xuất hiện kháng thể sớm hơn.

Sự khác biệt của ựáp ứng miễn dịch sơ cấp và thứ cấp là do vai trò của các tế bào nhớ miễn dịch. Trong ựáp ứng miễn dịch thứ cấp, các tế bào này phát triến nhanh và mạnh, tạo ra một lớp tế bào sản xuất kháng thể nhanh và nhiều hơn nên kháng thể xuất hiện sớm, hàm lượng nhiều hơn rõ rệt. Nếu cách lần dùng vacxin ựầu tiên 3-4 tuần, sử dụng tiếp lần thứ hai thì ựáp ứng miễn dịch sẽ nhanh hơn, mạnh hơn, có thể gấp hàng trăm lần và thời gian miễn dịch dài hơn. đây là cơ sở khoa học cho việc tiêm phòng vacxin nhắc lại tạo mức ựộ miễn dịch cao cho cơ thể.

Khi kiểm tra hàm lượng kháng thể trong cơ thể ựã sử dụng vacxin kết hợp với phương pháp công cường ựộc, người ta nhận thấy rằng: không phải kháng thể cứ xuất hiện trong máu là con vật ựược bảo vệ khỏi sự tấn công của mầm bệnh cường ựộc mà lượng kháng thể phải ựạt ựến một trị số nhất ựịnh thì cơ thể mới có mức ựộ miễn dịch bảo vệ. Trị số kháng thể này ựược gọi là ngưỡng bảo hộ. Hàm lượng kháng thể càng cao hơn ngưỡng bảo hộ thì mức ựộ miễn dịch của cơ thể càng cao và ngược lạị

Mỗi loại vacxin khi ựưa vào cơ thể sẽ gây ra ựáp ứng miễn dịch và trạng thái miễn dịch ở ựộng vật ựược duy trì một thời gian nhất ựịnh gọi là ựộ ựài miễn dịch. Tuỳ từng loại vacxin mà thời gian này daì hay ngắn khác nhau, khi hết thời gian ựó, cơ thể không còn khả năng chống lại mầm bệnh nữa, vì vậy người ta phải tiến hành tái chủng.

Như vậy, ựể duy trì ựáp ứng miễn dịch và nâng cao khả năng miễn dịch, cứ khoảng một thời gian nhất ựịnh nên tái chủng vacxin một lần cho ựộng vật tuỳ theo loại vacxin, tuỳ theo ựộng vật và tình hình dịch tễ.

Vacxin vô hoạt, nhất là vacxin vi khuẩn thường có thời gian miễn dịch ngắn, 3-9 tháng. Vacxin nhược ựộc, nhất là vacxin virus thường cho ựáp ứng miễn dịch mạnh, ổn ựịnh và thời gian miễn dịch keó dài, có thể ựược một năm thậm chắ suốt ựờị

Trần Minh Châu (1987) nghiên cứu về ựộ dài miễn dịch của vịt khi ựược tiêm vacxin dịch tả vịt nuôi cấy trên phôi vịt cho biết: vịt con của vịt mẹ chưa ựược miễn dịch, khi ựược tiêm vacxin có khả năng sản sinh miễn dịch chủ ựộng nhưng sức miễn dịch không bền. Vịt con ựược miễn dịch chắc chắn trong vòng 45 ngày, sau ựó chỉ miễn dịch ựược 50% ựến 3 tháng tuổị Vịt mẹ có nhiều kháng thể thì vịt con cũng nhận ựược kháng thể tiếp thu nhiều hơn. Kháng thể càng nhiều thì sự tồn tại của nó trong vịt con cũng dài hơn và mất hết vào lúc 20-30 ngày tuổị Trong ựàn vịt con có kháng thể tiếp thu, khi ựược tiêm vacxin thì kháng thể vẫn ựược sản sinh rạ Trong trường hợp vịt mẹ ựã ựược tiêm vacxin trước khi ựẻ 6 tháng, kháng thể tiếp thu ở vịt con ắt hơn, nên vịt con sinh ra kháng thể nhiều hơn. Trong trường hợp vịt mẹ mới ựược tiêm vacxin, vịt con ựược hưởng nhiều kháng thể từ mẹ thì sức miễn dịch chủ ựộng của chúng bị giảm ựi nên sức ựề kháng của chúng cũng giảm. Như vậy, thời gian tiêm phòng cho vịt mẹ ảnh hưởng rõ rệt ựến sự miễn dịch chủ ựộng của vịt con khi ựược tiêm vacxin lúc một ngày tuổị

Mức ựộ ựáp ứng miễn dịch của vịt với virus dịch tả vịt có thể ựược ựánh giá bằng phương pháp huyết thanh học và công cường ựộc.

* Phương pháp huyết thanh học:

Kháng thể bảo hộ ựàn vịt với virus dịch tả vịt là kháng thể trung hoà. Khả năng bảo hộ cơ thể chống virus cường ựộc có mối tương quan với hiệu giá kháng thể (Brand, 1984). Vậy có thể sử dụng phản ứng huyết thanh học ựể ựánh giá mức ựộ miễn dịch của ựàn vịt. Phản ứng trung hoà ựược sử dụng rộng rãi ựể phát hiện kháng thể trung hoà trong huyết thanh.

Theo OIE (2006) sử dụng phản ứng trung hoà ựể xác ựịnh hàm lượng kháng thể kháng vacxin dịch tả vịt, nếu chỉ số trung hoà NI (Neutranisation Index) từ 0-1,5 thì ựược coi là âm tắnh, trên 1,75 coi là dương tắnh.

Woolcock P.R. và cs (1991) khi làm phản ứng trung hoà theo phương pháp huyết thanh pha loãng, virus cố ựịnh; vào ngày 21 sau khi tiêm vacxin nếu hiệu giá kháng thể trong huyết thanh ựạt từ 1/59-1/250 thì vacxin ựược coi là có hiệu lực, bảo hộ ựược ựàn vịt.

*Phương pháp công cường ựộc:

được sử dụng với mục ựắch xác ựịnh mức ựộ ựáp ứng miễn dịch của cơ thể sau khi tiếp xúc với virus vacxin. Phương pháp này ựánh giá ựúng mức ựộ bảo hộ cho ựàn vịt. Tuy nhiên, do một số khó khăn ựặc biệt là vấn ựề an toàn dịch bệnh nên không phải lúc nào phương pháp này cũng ựược sử dụng.

Người ta có thể xác ựịnh hàm lượng kháng thể trong cơ thể vịt sau khi ựược tiêm vacxin cùng với những chỉ tiêu trên làm căn cứ ựể xác ựịnh ựộ dài miễn dịch và thời gian cần thiết cho việc tiêm nhắc lại ựối với loại vacxin ựó

Một phần của tài liệu Khảo sát một số chỉ tiêu của vacxin nhược độc dịch tả vịt sản xuất trên môi trường tế bào tại xí nghiệp thuốc thú y trung ương (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)