Mối quan hệ giữa ký sinh trùng, vật chủ và điều kiện mơi trường

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn khuyến nông: Kỹ thuật phòng, trị một số bệnh thường gặp ở cá nước ngọt (Trang 43 - 44)

Một số yếu tố từ ký sinh trùng, vật chủ (cá) và mơi trường nuơi cĩ ảnh hưởng đến việc ký sinh trùng xâm nhập thành cơng lên cá hay khơng, ví dụ: đối với ký sinh trùng (mật độ của chúng trong mơi trường nuơi), đối với cá (giai đoạn phát triển, tình

trạng sinh lý của cá), đối với mơi trường (nhiệt độ…).

- Tác động ca ký sinh trùng đối vi cá

Các lồi ký sinh trùng khác nhau khi ký sinh lên cá gây hậu quả ở mức độ tuy khác nhau nhưng nhìn chung làm cho cá sinh trưởng chậm, phát dục khơng tốt, sức đề kháng giảm và cuối cùng gây chết cho cá. Cĩ thể tĩm tắt ảnh hưởng của ký sinh trùng đối với cá như sau:

+ Tác động kích thích cơ học và gây tổn thương tổ chức tế bào.

Tác động ban đầu của ký sinh trùng lên cá là tác động cơ học bởi các giác bám. Phản xạ tự nhiên của cá lại với tác động cơ học từ giác bám là các hoạt động như cọ vào thành lồng, lưới lồng hay bất kỳ vật nào cĩ trong ao, đây là nguyên nhân tiếp theo gây nên các tổn thương của tổ chức tế bào cá.

VD: Rận cá Argulus dùng giác miệng và gai ở bụng bám lên da cá kích thích làm cho cá khĩ chịu bơi lội hỗn loạn, cọ mình vào bất kỳ vật gì trong ao hoặc nhảy lên mặt nước. + Tác động biến đổi tổ chức tế bào và làm tắc: Cĩ một số ký sinh trùng là nội ký sinh đã gây biến đổi các tổ chức mơ như hiện tượng teo nhỏ lại và xơ hĩa. Biểu hiện này thường dễ nhận thấy ở các tổ chức như cơ, gan, thận và tuyến sinh dục, bên cạnh đĩ một số ký sinh trùng ký sinh chèn ép một số cơ quan gây hiện tượng tắc ruột ví dụ ký sinh trùng Acanthocephala sp, Boethriocephalus sp.

+ Tác động lấy chất dinh dưỡng của cá: Tất cả các ký sinh trùng ký sinh lên cá đều với mục đích lấy chất dinh dưỡng từ cá để nuơi sống bản thân. Ví dụ: ký sinh trùng Lernaea ký sinh trên cá mè, cá trắm, cá trơi với số lượng lớn sẽ lấy dinh dưỡng từ cá gây hại lên cá, sau 1 thời gian ký sinh nhất định cá cĩ biểu hiện gầy, đầu rất to, bụng thĩp lại.

+ Tác động gây độc với cá: Ký sinh trùng trong quá trình ký sinh tiến hành trao đổi chất, bài tiết chất cặn bã lên cơ thể cá đồng thời chúng tiết ra chất độc gây độc cho cá. Điển hình như rận cá Argulus cĩ khả năng tiết ra dịch phá hoại tổ chức da và mang cá, đỉa cá hút máu cá tiết ra chất chống đơng máu, ký sinh trùng Trypanosoma sp cĩ chất làm vỡ tế bào hồng cầu.

+ Làm mơi giới gây bệnh cho tác nhân gây bệnh khác: Những sinh vật ký sinh gây tổn thương lên cá, như trầy xước vây, vảy. Tại vị trí này hình thành nên con đường lây nhiễm của các tác nhân gây bệnh cơ hội khác như vi khuẩn, nấm.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn khuyến nông: Kỹ thuật phòng, trị một số bệnh thường gặp ở cá nước ngọt (Trang 43 - 44)