Thuốc kháng sinh

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn khuyến nông: Kỹ thuật phòng, trị một số bệnh thường gặp ở cá nước ngọt (Trang 39 - 43)

3. Phân loại thuốc, hĩa chất dùng trong nuơi thủy sản

3.4.Thuốc kháng sinh

+ Kháng sinh cĩ nhiều nguồn gốc khác nhau, cĩ thể tổng hợp bằng phương pháp hĩa học, cĩ thể ly trích từđộng thực vật hay từ vi sinh vật.

+ Thuốc kháng sinh cĩ khả năng ức chế, kìm hãm hay tiêu diệt vi khuẩn ở một nồng độ thấp. Chúng kìm hãm, ngăn ngừa vi khuẩn nhân lên bằng cách tác động ở mức phân tử hay tác động vào 1 hay nhiều giai đoạn chuyển hĩa cần thiết của đời sống vi khuẩn hoặc tác động vào sự cân bằng lý hĩa.

+ Kháng sinh cĩ tác dụng đặc hiệu nghĩa là một loại kháng sinh sẽ tác động lên một loại vi khuẩn hay một nhĩm vi khuẩn nhất định.

+ Chỉ sử dụng kháng sinh để trị bệnh nhiễm khuẩn, khơng sử dụng trong phịng bệnh. + Theo nguyên tắc chung, khi dùng kháng sinh trị bệnh thường 3 - 7 ngày, trung bình 5 ngày.

+ Chấm dứt dùng kháng sinh 14 ngày trước khi thu hoạch cá, để giảm lượng kháng sinh tồn dư trong cơ thể vật nuơi.

+ Sử dụng kháng sinh cần tuân thủ theo quy định của ngành ban hành (danh mục thuốc/hĩa chất cấm, hạn chế sử dụng)

Bảng 5: Danh mục hĩa chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản

Bảng 6: Danh mục hĩa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản.

(Theo thơng tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17 tháng 3 năm 2009 của Bộ NN và PTNT) 23 Oxytetracycline 100 24 Tetracycline 100 25 Sulfonamide 100 26 Trimethoprim 50 27 Ormetoprim 50 28 Tricainemethanesulfonate 15-330 29 Danofloxacin 100 30 Difloxacin 300 31 Enrofloxacin + Ciprofloxacin 100 32 Sarafloxacin 30 33 Flumequine 600

Thơng tư số 03/2012/TT-BNNPTNT ngày 16/01/2012 của Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn sửa đổi, bổ sung Thơng tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn ban hành Danh mục thuốc, hố chất, kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng như sau:

- Đưa các chất Cypermethrim, Deltamethrin và Enrofl oxacin ra khỏi Danh mục hố chất, kháng sinh hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thơng tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.

- Bổ sung các chất Cypermethrin, Deltamethrin và Enrofl oxacin vào Danh mục hố chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thơng tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.

PHẦN II: NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG, TRỊ BỆNH

BÀI 4

BỆNH DO KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ NƯỚC NGỌT

Ký sinh trùng là sinh vật ký sinh trên sinh vật khác (ký chủ) đồng thời lấy chất dinh dưỡng của ký chủ làm thức ăn và gây hại cho ký chủ. Ký sinh trùng cĩ một số đặc tính khác biệt rõ rệt so với ký chủ như: cĩ kích thước nhỏ hơn nhiều, cĩ khả năng sinh sản nhanh và nhiều hơn so với vật chủ (cá).

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn khuyến nông: Kỹ thuật phòng, trị một số bệnh thường gặp ở cá nước ngọt (Trang 39 - 43)