Hà Nội.
Để phõn tớch được tỡnh hỡnh quản lý chất lượng tại Cụng ty Rượu Hà Nội một cỏch chi tiết, chỳng ta hóy xem xột cỏc hoạt động này thụng qua 2 giai đoạn.
1.1. Giai đoạn từ 1975 - 1986.
Trong giai đoạn này Nhà nước đang tiến hành khụi phục nền kinh tế sau chiến trang. Cả nước đang thực hiện cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp. Mọi hoạt động của tất cả cỏc cụng ty, cỏc thành phần kinh tế đều sự quản lý trực tiếp của Nhà nước về mọi mặt, từ đầu vào đầu ra đến kiểu cỏch và chất lượng sản phẩm.
Cụng ty cũng chịu mọi sự chi phối một cỏch toàn bộ từ Nhà nước, cỏc vấn đề về chất lượng sản phẩm đều thực hiện theo tiờu chuẩn của Nhà nước. Cụng tỏc quản lý chất lượng khụng được coi trọng, hoạt động này chỉ dừng lại ở mức độ kiểm tra vóem xột cỏc tiờu chuẩn của sản phẩm cuối cựng xem cú phự hợp với cỏc tiờu chuẩn mà Nhà nước đó đặt ra hay khụng ?
Mặt khỏc, vỡ Nhà nước đó bao cấp toàn bộ từ đầu vào đến đầu ra, nờn Cụng ty khụng phải lo lắng đến việc tiờu thụ sản phẩm và thị trường, vấn đề mà Cụng ty quan tõm trong giai đoạn này khụng phải là nõng cao chất lượng sản phẩm mà là sản xuất làm sao cho phự hợp với cỏc chỉ tiờu về số lượng mà Nhà nước đặt ra cho Cụng ty.
Phũng KCS của Cụng ty trong giai đoạn này chỉ thực hiện duy nhất một chức năng là kiểm tra cỏc tiờu chuẩn về nồng độ thành phần cỏc chất trong sản phẩm cho phự hợp với cỏc tiờu chuẩn của Nhà nước. Cỏc khỏi niệm về chớnh sỏch chất lượng, mục tiờu chất lượng hầu nh chưa được biết đến và bản thõn Cụng ty cũng chưa xõy dựng cho mỡnh một chớnh sỏch chất lượng rừ ràng.
Cũng như cỏc cụng ty, xớ nghiệp khỏc trong cả nước trong giai đoạn này chịu sự chi phối quỏ mạnh mẽ và quyết đoỏn của Nhà nước vào mọi hoạt động của Cụng ty đó làm cho hoạt động của Cụng ty kộm đị sự năng động và sỏng tạo, làm cho tớnh ỷ lại và phụ thuộc cú cơ hội để phỏt sinh. Điều này đó gõy nờn tỡnh trạng hoạt động trỡ trệ, kộm phỏt triển của Cụng ty núi riờng và của nền kinh tế cả núi chung.
1.2. Giai đoạn từ 1986 đến nay.
Sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới và khu vực đó buộc Nhà nước ta phải thay đổi cỏc chủ trương, chớnh sỏch cho phự hợp, cơ chế tập trung quan liờu bao cấp đó khụng phự hợp. Vỡ vậy, Nhà nước đó chuyển sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước, vậy là một bước ngoặt lớn trong lịch sử phỏt triển kinh tế đất nước, đồng thời cũng tạo một bước ngoặt trong lịch sử phỏt triển của Cụng ty Rượu Hà Nội núi riờng.
Bước đầu chuyển sang nền kinh tế thị trường, Cụng ty đó gặp rất nhiều khso khăn trong việc thớch ứng với cơ chế mới, cỏc nếp suy nghĩ theo cơ chế cũ vẫn cũn. Vỡ vậy, Cụng ty đó thực hiện một cuộc đổi mới toàn bộ để bước sang cơ chế thị trường: nhiều cơ hội hơn song cũng nhiều thỏch thức hơn.
Cơ chế thị trường đũi hỏi Cụng ty khụng chỉ đơn thuần thực hiện chức năng sản xuất nh cơ chế cũ mà cũn phải thực hiện chức năng thương mại - chức nang mua và bỏn.
Nếu nh trước kia, Cụng ty chỉ phải sản xuất cũn lại thỡ do Nhà nước quyết định thỡ khi chuyển sang cơ chế này, Cụng ty đó phải đi tỡm cho mỡnh khỏch hàng và thị trường để tiờu thụ sản phẩm.
Vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng cũng bắt đầu dược quan tõm. Do tớnh chất sản phẩm của Cụng ty là cỏc sản phẩm thực phẩm, nú ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người tiờu dựng. Vỡ vậy, để chiếm lĩnh được thị trường cỏc vấn đề về chất lượng phải được đảm bảo.
Trong giai đoạn này, cụng tỏc quản lý chất lượng của Cụng ty đó cú những chuyển biến mang tớnh tớch cực. Cụng ty đó tự xõy dựng cho mỡnh một hệ thống cỏc chỉ tiờu về chất lượng sản phẩm cụ thể như sau:
- Cỏc chỉ tiờu vi sinh:
ST T Độ cồn HL đường HL Axớt HL Este HL Anderhit HL metanol HL fuzfuzel 1 Cồn tinh chế 960 - - ≤ 50 ≤ 12 < 0,1 ≤ 50 2 Lỳa mới 450 - - ≤ 50 ≤ 12 < 0,1 ≤ 50 3 Chanh 2905 400 2 ≤ 50 ≤ 12 < 0,1 ≤ 50 4 Cam 2905 100 1,5 ≤ 50 ≤ 12 < 0,1 ≤ 50 5 Thanh mai 2905 120 1,5 ≤ 50 ≤ 12 < 0,1 ≤ 50 - Cỏc chỉ tiờu cảm quan:
+ Mựi: Thơn đặc trưng của từng loại rượu. + Vị: Dịu, hài hoà.
+ Màu: Cú màu đặc trưng: Với cỏc sản phẩm cồn tinh chế và rượu lỳa mới phải đảm bảo màu, trắng trong suốt. Với cỏc sản phẩm rượu màu: phải cú màu đặc trưng: Cam: Vàng cam.
Chanh: Vàng chanh. Thanh mai: màu mơ. - Cỏc chỉ tiờu định lượng:
STT Tờn sản phẩm Độ rượu Kớch cỡ chai SL chai/ Kột
1 Lỳa mới 450 0,75 lớt 9c/Kột 2 Nếp mới 450 0,75 lớt 9c/Kột 3 Vang Hà Nội 120 0,70 lớt 15c/Kột 4 Nếp cẩm 2905 0,5 lớt 20c/Kột 5 Thanh mai 250 0,65 lớt 15c/Kột 6 Chanh 2905 0,65 lớt 15c/Kột 7 Cồn tinh chế 9605 1 lớt 15c/Kột 8 Champange 0,25 lớt 9c/Kột 9 Ba kich 900 0,6 lớt 15c/Kột 10 Cafộ 250 0,65 lớt 15c/Kột
Bờn cạnh việc xõy dựng cho mỡnh một hệ thống cỏc chỉ thiờu nờu trờn, cỏc hoạt động quản lý chất lượng của Cụng ty cũng được thỳc đẩy mạnh hơn. Bờn cạnh việc kiểm tra, kiểm định sản phẩm, cỏc hoạt động giỏm sỏt cũng đó được Cụng ty thực hiện một cỏch thường xuyờn hơn, cỏc buổi thảo luận về thực trạng tỡnh hỡnh quản lý chất lượng của Cụng ty đó bắt đầu được tiến hành, chất lượng và vai trũ quản lý chất lượng đó dần dần được khẳng định.
Cỏc sản phẩm của Cụng ty đó và đang chiếm lĩnh được thị trường trong cả nước, đó đạt được tiờu chuẩn chất lượng Việt Nam về sản phẩm thực phẩm, đặc biệt là sản phẩm cồn của Cụng ty được đỏnh giỏ là cú chất lượng cao nhất, đảm bảo mức độ vệ sinh và tinh khiết cao, tạo được uy tớn của khỏch hàng trong nước và nước ngoài. Theo kết quả thanh tra của Nhà nước về chất lượng cỏc sản phẩm của Cụng ty do Tổng cục tiờu chuẩn - Đo lường chất lượng Việt Nam tiến hành vào thỏng 1/1997 thỡ chất lượng cỏc sản phẩm của Cụng ty được đỏnh giỏ như sau:
Bảng đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm của Cụng ty Rượu Hà Nội STT Tờn sản phẩm Điểm TB (thang chomựi, vị, độ trong) Xếp loại
1 Cồn tinh chế 16,22 Khỏ
2 Rượu lỳa mới 16,24 Khỏ
3 Chanh 16,52 Khỏ
4 Cam 13.19 Đạt
5 Thanh mai 15,74 TB khỏ
Theo đỏnh giỏ chung của Tổng cục tiờu chuẩn đo lường chất lượng Việt Nam thỡ cỏc sản phẩm của Cụng ty đạt chất lượng Tb - khỏ so với cỏc sản phẩm rượu nổi tiếng nh: Rượu Làng Võn, rượu Hà Bắc (cũ).
Mặc dự cú rất nhiều cố gắng, song chất lượng cỏc sản phẩm của Cụng ty trong thời gian qua khụng cải thiện được nhiều so với kết quả kiểm tra vừa nờu trờn. Điều này do cỏc nguyờn nhõn sau:
- Thứ nhất: Chất lượng sản phẩm rượu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đoỏ là nguyờn vật liệu đầu vào, cụng nghệ sản xuất và trỡnh độ, tay nghề của cụng nhõn sản xuất.
Đối với nguyờn liệu đầu vào: Do chủ yếu là cỏc sản phẩm nụng sản, mà cỏc sản phẩm này chủ yếu sản xuất theo mựa, vỡ vậy, để cú nguyờn vật liệu đủ để yờu cầu đỏp ứng yờu cầu sản xuất, Cụng ty phải mua sẵn và dự trữ tại cỏc kho của cụng ty. Việc bảo quản cỏc nguyờn vật liệu này là rất khú vỡ trong thời gian dài cỏc nguyờn vật liệu này sẽ bị giảm chất lượng. Mặc dự cụng ty đó cố gắng giảm tối thiểu lượng nguyờn vật liệu tồn kho, song số lượng nguyờn vật liệu của Cụng ty vẫn cũn lớn, trờn 70% cỏc sản phẩm được sản xuất từ nguyờn vật liệu này, do đú chất lượng sản phẩm khụng được đảm bảo.
Đối với dõy chuyền cụng nghệ sản xuất của Cụng ty, phần lớn cỏc mỏy múc thiết bị của dõy chuyền sản xuất đó xú tuổi thọ trờn 20 năm. vỡ vậy, hiệu quả sản xuất khụng cao và chất lượng sản phẩm cũng bị ảnh hưởng nghiờm trọng. Cỏc bộ phận sản xuất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm nh nồi ủ, nồi lờn men đều đó quỏ thời hạn sử dụng. Vỡ vậy, khi thực hiện hoạt động sản xuất với cỏc thiết bị mỏy múc này, cỏc chất dinh dưỡng trong nguyờn liệu - yếu tố chớnh ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - bị hao hụt đỏng kể dẫn đến chất lượng sản phẩm của Cụng ty khụng cao.
Đối với trỡnh độ tay nghề của cụng nhõn. Do đội ngũ cụng nhõn trong Cụng ty đều cú thời gian làm việc tại Cụng ty đó trờn 10 năm, đa phần là cụng nhõn cú tay nghề cao từ 4/7 trở lờn, kinh nghiệm sản xuất rất phong phỳ. Đõy là một điểm mạnh của Cụng ty mà khụng phải cụng ty nào cũng cú được.
Song điều quan trọng là ý thức làm việc và tinh thần trỏch nhiện của họ. Hơn nữa, do nhận thức về chất lượng và hoạt động quản lý chất lượng tại Cụng ty chưa rừ ràng, vỡ vậy họ chỉ làm một cỏch mỏy múc sao cho sản phẩm của họ đạt được cỏc tiờu chuẩn, cỏc chỉ tiờu về chất lượng mà Cụng ty đặt ra cho họ mà thụi, họ chưa thực sự cố gắng để cải tiến và nõng cao chất lượng sản phẩm, phỏt huy tốt nhất cỏc khả năng của mỡnh.
Trong 3 yếu tố trờn thỡ 2 yếu tố đầu là rất khú khắc phục vỡ tiềm lực của Cụng ty cũn rất hạn chế. Do vậy, việc đầu tư đổi mới cụng nghệ khụng thể thực hiện một cỏch đồng loạt mà phải thực hiện đổi mới từng phần. Mặt khỏc,do yờu cầu của sản xuất nờn nguyờn vật liệu của Cụng ty vẫn phải được đảm bảo để đỏp ứng cỏc nhu cầu sản xuất, vỡ vậy lượng nguyờn liệu tồn kho là điều khụng thể trỏnh khỏi.
Vấn đề mấu chốt là ý thức làm việc của cụng nhõn. Để thực hiện tốt và đảm bảo chất lượng, hơn nữa phải ngày càng phải được nõng cao hơn đũi hỏi mọi người trong Cụng ty phải luụn luụn nỗ lực, đặc biệt là cỏc cụng nhõn trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong cỏc xớ nghiệp, cỏc sỏng kiến cải tiến của họ gúp phần rất quan trọng trong việc nõng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và mụi trường tốt nhất để phỏt huy hết khả năng của mỡnh chớnh là hoạt động của cỏc Nhúm chất lượng, khi tham gia vào cỏc hoạt động này, họ sẽ phỏt huy tốt cỏc thế mạnh của họ và suất lao động sẽ được tăng lờn.
- Thứ hai: Cụng ty xõy dựng được một chớnh sỏch chất lượng rừ ràng, điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý chất lượng của Cụng ty. Vỡ hoạt động quản lý chất lượng phụ thuộc rất lớn vào cỏc chớnh sỏch chất lượng của Cụng ty. Nhờ cú chớnh sỏch chất lượng mà Cụng ty cú thể biết được cỏc hoạt động cần làm và cỏc trỡnh tự cần thiết để thực hiện chỳng cũng như cỏc mục tiờu phấ đấu. Do chưa cú chớnh sỏch chất lượng cụ thể nờn hoạt động quản lý chất lượng của Cụng ty khụng đem lại hiệu quả cao, dẫn đến chất lượng sản phẩm khụng cải thiện thờm được.