. Số nước ở can thứ nhất là 3 +7 = 10 l
5. HDVN: (2p) Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập 115, 116 SBT (Tr 32)
V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
... ... ...
Ngày soạn: 24/4/2013 TUẦN 34
TIẾT 32: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO. TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓCI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một góc .
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải bài tập về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của góc, các tính chất của 2 góc kề bù, góc bẹt.
3.Thái độ: Rèn ý thức cẩn thận trong cách vẽ hình.
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.
- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1.Tổ chức: (1p) 1.Tổ chức: (1p)
Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số:
2. Kiểm tra : (5p) HS1: Vẽ góc xOy = 450 ?HS2: Vẽ góc mAt = 650? HS2: Vẽ góc mAt = 650?
3. Bài mới: (33p)
Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới (1p)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ góc khi biết số đo.
HS trả lời
GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tia phân giác của góc.
HS trả lời I. Kiến thức cần nhớ. (5p) SGK Bài 1 - YC HS đọc và tóm tắt đề bài? - YC HS lên bảng vẽ hình. - Để tính được số đo góc yOt ta làm ntn?
- YC 1 HS lên bảng trình bày. - HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét cách trình bày
Bài 2:
YC HS đọc và tóm tắt đề bài. Để chứng minh một tia là phân giác của 1 góc ta phải chứng minh
II. Luyện tập. (27p)
Bài 1:
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox. Vẽ hai tia Oy, Ot sao cho xOy· = 1000 ; ·xOt=1500. Tính số đo góc yOt ?
Giải:
Vì hai tia Oy, Ot cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà:
·
xOy< xOt· => tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot. · · ·
· · · 1500 1000 500
xOy yOt xOt
yOt xOt xOy
⇒ + =
⇒ = − = − =
Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho ·xOy = 300 ;xOt·
= 700 .
a) Tính góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox . Tính góc mOt .
nó thỏa mãn những điều kiện gì? Áp dụng vào bài tập. - YC 1 HS lên bảng vẽ hình - YC 3 HS lên làm 3 phần - HS dưới lớp làm và quan sát cách trình bày của bạn - Nhận xét cách trình bày - GV nhận xét, sửa cho HS cách trình bày => GV chốt lại GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 HS lên bảng làm bài
c) Gọi tia Oz là tia phân giác của góc mOt . Tính góc yOz ?
Giải:
a) Vì · · 0 0
(30 70 )
xOy xOt< <
nên ·xOy yOt xOt+· =·
· 0 0 0 70 30 40 yOt= − = Vậy · 0 40 yOt=
Tia Ot không là tia phân giác của góc xOt vì · · (300 40 )0
xOy≠ yOt ≠
b) Vì Om là tia đối của tia Ox nên tia Ot nằm giữa hai tia Om và Ox
suy ra: ·xOt tOm xOm+· = ·
tOm· =1800−700 =1100
Vậy tOm· =1100
c) Vì Oz là tia phân giác của tOm· nên ¶ 110 : 2 550 0
tOz= =
mà Ot nằm giữa hai tia Oz và Oy nên ta có: ·yOz=·yOt tOz+¶ =400+550 =950
Vậy ·yOz=950
Bài 3: Cho hai góc kề bù AOT và BOT. Gọi
OM và ON lần lượt là tia phân giác của hai góc đó. Tính ·MON?
Đáp án: MON· = 900