Kiến thức cần nhớ (5p) Trung điểm của đoạn thẳng

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán 6 hay (Trang 31 - 33)

ĐOẠN THẲNG

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1.Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về độ dài, trung điểm của đoạn thẳng

2 Kỹ năng: HS biết vẽ một đoạn thẳng khi biết độ dài. Biết được tính chất: trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b ; nếu 0<a<b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Biết được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng, biết cách chứng tỏ một điểm có là trung điểm của đoạn thẳng hay không.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, đo, đặt điểm chính xác

II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT.

- HS: Dụng cụ học tập, chuẩn bị bài cũ

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:1.Tổ chức: (1p) 1.Tổ chức: (1p)

Ngày dạy: Tiết thứ: Sĩ số:

2. Kiểm tra : (6p)

Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta có đẳng thức nào?

Áp dụng: Trên một đường thẳng hãy vẽ 3 điểm: A, B, C sao cho AB = 7 cm, BC =15cm, AC= 30cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

3. Bài mới: (31p)

Giới thiệu : GV giới thiệu về bài học mới (1p)

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng

HS trả lời

I. Kiến thức cần nhớ. (5p)Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm của đoạn thẳng SGK

Bài 1:

Để so sánh hai đoạn thẳng cần phải tính được độ dài của chúng.

Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? => MN

Tưong tự => NP.

Bài 2:

Yêu cầu học sinh vẽ hình.

Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

=> AB = ?

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn toán 6 hay (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w