Xem xét các giải thuật ước lượng trong các mơi trường

Một phần của tài liệu ước lượng và cân bằng thích nghi cho kênh truyền trong hệ thống ofdm (Trang 134 - 138)

, T Win Win T WW in in

6.8.4Xem xét các giải thuật ước lượng trong các mơi trường

ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT OFDM

6.8.4Xem xét các giải thuật ước lượng trong các mơi trường

Chương trình mơ phỏng theo thơng sốđang nghiên cứu của IEEE 802.16e, xem xét hệ

thống cốđịnh và di động trong OFDM (256 điểm FFT). Thơng số mơ phỏng :

Băng thơng : B = 5 MHz.

Tần số sĩng mang : fc = 2.6 GHz. Sốđiểm FFT : NFFT =256.

Điều chế : 16-QAM. Khoảng bảo vệ : G = 26.

Suy ra, thời gian lấy mẫu ts = 1/B = 0.2 (μs).

™Mơi trường Indoor : Xét kênh truyền B trong bảng 1 phần phụ lục, trải trễ cực đại

τmax = 700 (ns), vận tốc dịch chuyển cực đại vmax = 3 (km/h). Vận tốc mơ phỏng v = 3 (km/h). Suy ra, fdmax≈ 7.2 (Hz).

Hình 6.12 : Đồ thị BER theo SNR với các giải thuật ước lượng khác nhau trong mơi trường Indoor.

™ Mơi trường Pedestrian : Xét kênh truyền B trong bảng 2 phần phụ lục, trải trễ cực

đại τmax = 3.7 (μs), vận tốc dịch chuyển cực đại vmax = 30 (km/h). Vận tốc mơ phỏng v = 30 (km/h). Suy ra, fdmax≈ 72.2 (Hz).

Hình 6.13 : Đồ thị BER theo SNR với các giải thuật ước lượng khác nhau trong mơi trường Pedestrian.

™ Mơi trường Vehicular : Xét kênh truyền B trong bảng 3 phần phụ lục, trải trễ cực

đại τmax = 5.2 (μs), vận tốc dịch chuyển cực đại vmax = 250 (km/h). Vận tốc mơ phỏng v = 100 (km/h). Suy ra, fdmax≈ 240.7 (Hz).

Hình 6.14 : Đồ thị BER theo SNR với các giải thuật ước lượng khác nhau trong mơi trường Vehicular.

Nhận xét :

Trong 3 trường hợp trên, nếu bên thu sử dụng ước lượng kênh truyền sẽ cho kết quả

tốt hơn nhiều so với khơng ước lượng. Bao gồm 2 phương pháp ước lượng được mơ phỏng : dạng khối và dạng lược.

♦ Dạng khối : gồm 2 giải thuật : LS và MMSE. Kết quả cho thấy tỷ số BER của giải thuật MMSE thấp hơn.

♦ Dạng lược : sử dụng giải thuật LS để ước lượng tại những tần số pilot, sau đĩ dùng các phương pháp nội suy để ước lượng đáp ứng kênh tại tần số sĩng mang dữ liệu. Gồm 4 phương pháp nội suy : linear (tuyến tính), second order (bậc 2), lowpass, spline cubic. Trong đĩ, nội suy lowpass cho kết quả tốt nhất.

Nội suy spline cubic so với nội suy linear và second order, trong mơi trường pedestrian và vehicular, spline cubic cho kết quả nội suy tốt hơn. Tuy nhiên, trong mơi trường indoor, nĩ cho kết quả nội suy kém hơn. Vì : mơi trường indoor cĩ đáp ứng kênh truyền thay đổi chậm theo thời gian (so với pedestrian và vehicular), nên đối với nội suy spline cubic (nội suy smooth giữa hai điểm) sẽ gây ra lỗi nhiều hơn.

Một phần của tài liệu ước lượng và cân bằng thích nghi cho kênh truyền trong hệ thống ofdm (Trang 134 - 138)