Các hiện tợng địa chất tự nhiên và địa chất công trình.

Một phần của tài liệu Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khu mỏ than mạo khê, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 83 - 84)

IV Phía Tây; Nam: F.129 Phía Đông;Bắc: Giới hạn TD

7 VIII 40000 Đoàn Kết 9N Đáy bùn dày>1m 8XII42 100 Vạn Tờng9B,8Đá cát

V.2.2 Các hiện tợng địa chất tự nhiên và địa chất công trình.

Trong khu vực thăm dò có hiện tợng ngập nớc toàn mỏ. Năm 1934, theo tài liệu của Pháp để lại có viết “Do ma lớn trong 3 ngày của năm 1934, lợng ma liên tục trong 2 đêm 400 li thời gian liên tục là 14h. Toàn bộ hệ thống khai thác nằm dới mực thông thuỷ của mỏ Mạo Khê đều bị ngập nớc, các máy bơm đã thiết kế trớc đây hoạt động hết công suất nhng không cứu vãn nổi”. Chính vì thế cần lu ý đến điều kiện địa chất và địa lý tự nhiên trong khu vực đối với 2 thành phần dự báo:

- Đối với lớp phủ Đệ Tứ (Q) thành phần gồm: cuội, sỏi, cát, đất bồi, đất phong hoá lẫn nhiều đá lăn, độ bền cơ học kém. Hiện tợng trợt thờng xuyên xảy ra trên các sờn núi và ta luy đờng giao thông trong mỏ.

- Đối với đất đá trong trầm tích chứa than: trong khu mỏ vẫn còn tồn tại một số vùng lầy lội (sũng nớc mỏ) với diện tích khá lớn nh phía Bắc T.IIA (LK516). Trong địa tầng chứa than có các lớp sét kết, sét kẹp than khi đào lò qua các lớp này phần lớn các vì chống bị lún xuống (tài liệu quan trắc Lò 56-1 vách trụ V.5; 7; 8 khối Bắc mức +30 tốc độ lún dần từ 50cm ữ 70cm/ngđ). Về mùa m- a thờng có hiện tợng biến dạng đờng lò (cả những vì - cột sắt chữ V bị uốn

cong). Các lớp sét than để lại vách trụ vỉa khi gặp nớc dễ bị mềm dẻo và tăng thể tích sẽ gây hiện tợng bùng nền, tụt nóc khi hệ thống thoát nớc mỏ không tốt.

- Hiện tợng tụt nóc lò đã xảy ra vào ngày 27/5/2002 trên công trờng khai thác 6, V.8 cánh Đông mỏ than Mạo Khê làm 03 ngời thiệt mạng.

Một phần của tài liệu Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khu mỏ than mạo khê, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w