1-32(17A) 1-32(17A) 1-32(17A) 671-33(17B)1-33(17B)1-33(17B)

Một phần của tài liệu Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khu mỏ than mạo khê, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 112 - 119)

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHAI THÁC MỎ

66 1-32(17A) 1-32(17A) 1-32(17A) 671-33(17B)1-33(17B)1-33(17B)

68 1-34(16) 1-34(16) 1-34(16) 69 1-35(16A) 1-35(16A) 1-35(16A) 70 1-36(15) 1-36(15) 1-36(15)

Cộng 70 65 40 52 35

VIII.3 Chỉ tiêu tính trữ l ợng tài nguyên

Chỉ tiêu tính trữ lợng tài nguyên than khu mỏ Mạo Khê đợc tính toán theo quyết định số 157/QĐ-HĐTL/CT của Hội đồng Đánh giá Trữ lợng Khoáng sản ngày 19/05/2008 với các chỉ tiêu chính:

- Đối với khai thác hầm lò:

+ Chiều dày than tối thiểu ≥ 0,80m + Độ tro kể cả độ tro làm bẩn ≤ 40%.

+ Phần vỉa có chiều dày từ 0,6m đến dới 0,8m và độ tro hàng hóa trên 40% đến 45% đợc tính là tài nguyên xác định.

- Đối với khai thác lộ thiên

- Chiều dày than tối thiểu ≥ 1,00m - Độ tro kể cả độ tro làm bẩn ≤ 40%.

- Tài nguyên xác định: Đợc tính đối với phần vỉa có chiều dày từ 0,8m đến dới 1,00m và độ tro từ 40% đến 45%.

VIII.4 Nguyên tắc phân hình, phân cấp trữ l ợng tài nguyên

Thực hiện theo quyết định số 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007 của Bộ trởng Bộ Tài nguyên và Môi trờng V/v: ban hành Quy định về thăm dò, phân cấp trữ lợng và tài nguyên than.

VIII.4.1 Nguyên tắc phân khối trữ lợng tài nguyên

- Phân khối tính trữ lợng:

Ranh giới các khối thờng trùng hoặc gần trùng với những cấu trúc địa chất lớn, đối với những khối trữ lợng cấp cao phải đảm bảo không có trục nếp uốn vẽ qua nghĩa là khối trữ lợng thuộc cấp 111, 122 thì không phân chia khối trữ lợng qua trục nếp uốn lớn.

- Các khối trữ lợng cấp cao nh 111, 122: Ranh giới phải là đờng nối qua các công trình thăm dò đảm bảo đợc nguyên tắc nh đã trình bày.

- ở các khối trữ lợng cấp cao nh 111, 122: Độ dốc vỉa giữa các mức cao thờng không lớn hơn kém nhau 3 lần.

- Phân khối trữ lợng tuân theo các nguyên tắc của các khối địa chất. - Yếu tố ảnh hởng chính:

+ Mạng lới thăm dò;

+ Sự biến đổi chiều dày vỉa than qua các công trình thăm dò; + Cấu, kiến tạo của vỉa than;

+ Điều kiện ĐCTV - ĐCCT;

+ Chất lợng các công trình thăm dò.

VIII.4.2 Nguyên tắc phân cấp trữ lợng - tài nguyên

* Trữ lợng, tài nguyên khoáng sản rắn (than) đợc phân loại trên cơ sở 3 nhóm thông tin.

Mức độ nghiên cứu địa chất đợc phân làm 4 mức độ tin cậy khác nhau: chắc chắn, tin cậy, dự tính và dự báo.

Mức độ nghiên cứu khả thi đợc phân làm 3 mức độ nghiên cứu: nghiên cứu khả thi, nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khá quát.

Mức độ hiệu quả kinh tế đợc phân làm 3 mức: có hiệu quả kinh tế, có tiềm năng hiệu quả kinh tế và cha rõ hiệu quả kinh tế.

- Chất lợng than đợc xác định theo mục đích sử dụng và theo công nghệ chế biến có tính đến khả năng thu hồi và sử dụng triệt để các thành phần có ích.

- Trữ lợng và tài nguyên than tính theo sự hiện hữu của than trong khu mỏ, không kể đến tổn thất do khai thác, để lại trụ bảo vệ và chế biến than. Thành phần và chất lợng than xác định ở trạng thái tự nhiên (nguyên khai) không tính đến nghèo hóa do khai thác.

- Trữ lợng và tài nguyên than tính theo đơn vị khối hoặc thể tích tùy theo yêu cầu sử dụng.

Thực hiện theo Quyết định 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007 áp dụng đối với khu mỏ Mạo Khê chúng tôi đa ra bảng áp dụng nh sau:

Mức độ nghiên cứu

địa chất Mức độ sử dụng trữ lợng vàtài nguyên than Cấp trữ lợng và tàinguyên

1. Mỏ đã thăm dò, đã nghiên cứu khả thi, thiết kế khai thác hoặc mỏ đang khai thác Trữ lợng đã đợc cấp phép khai thác Trữ lợng 111 Trữ lợng 122 Tài nguyên ngoài cân đối

và tài nguyên cha đợc cấp phép khai thác

Tài nguyên 211 Tài nguyên 222 Tài nguyên 333 Tài nguyên 334a

Trữ l ợng cấp 111: Cấp trữ lợng 111 ở khu mỏ Mạo Khê đợc khoanh định

trong phạm vi khống chế bởi công trình thăm dò đạt mạng lới có khoảng cách giữa các tuyến từ 200m đến 250m và khoảng cách công trình trên tuyến từ 100m đến 120m và các công trình thuộc hệ thống lò đã đào và đang khai thác, đảm bảo biết chi tiết hình dạng, kích thớc, thế nằm và cấu trúc địa chất vỉa than. Phân chia và khoanh định đợc các phần vỉa có giá trị kinh tế, các phân lớp, thấu kính hoặc ô cửa sổ đá kẹp và các phần vỉa không đạt các chỉ tiêu công nghiệp bên trong vỉa than.

Các thông số cơ bản sử dụng tính trữ lợng, khoanh nối vỉa và nghiên cứu chất lợng than đầy đủ, mang tính đại diện đạt chỉ tiêu tính trữ lợng. Xác đinh nhãn hiệu than khu mỏ là antraxit và bán antraxit. Mức độ tin cậy nghiên cứu địa chất của trữ lợng bảo đảm tối thiểu 80%.

Phạm vi đã xác định đợc các yếu tố thế nằm của vỉa và các đới phá huỷ kiến tạo đứt gẫy.

Các yếu tố tự nhiên nh địa hình, sông suối... đáp ứng yêu cầu khai thác mỏ. Khu mỏ đã có các dự án đầu t khai thác lộ thiên, hầm lò của các đơn vị thuộc Tập đoàn TKV đầu t khai thác và chế biến than trong nhiều năm qua đạt hiệu quả kinh tế.

Cấp trữ lợng 111: Đảm bảo đợc những quy định nh nêu trên, trong khu mỏ Mạo Khê chỉ tồn tại ở vỉa V.9bT(44bT) (chi tiết xem bảng tổng hợp vỉa, bảng số 13.1).

Trữ l ợng cấp 122: Cấp trữ lợng 122 đợc khoanh định trong phạm vi khống chế bởi công trình thăm dò đạt mạng lới có khoảng cách giữa các tuyến từ 250m và khoảng cách công trình trên tuyến từ 150m đến 250m và ngoại suy có giới hạn theo tài liệu địa chất, địa vật lý.

Khu mỏ Mạo Khê đã đợc nghiên cứu địa chất đã làm sáng tỏ những đặc điểm cơ bản cấu trúc địa chất khu mỏ, số lợng, điều kiện thế nằm và hình dạng các vỉa than.

Khu mỏ đã có các dự án đầu t khai thác hầm lò của Công ty TNHH MTV than Uông Bí - TKV, Công ty than Mạo Khê thuộc Tập đoàn TKV đầu t khai thác và chế biến than trong nhiều năm qua chứng minh việc tiếp tục đầu t khai thác và chế biến than của mỏ là có hiệu quả kinh tế.

Cấp trữ lợng 122: Ngoài những quy định nêu trên còn tồn tại một số cấp trữ lợng không thể đạt đợc 111 thì chuyển xuống 122. Trữ lợng 122 tồn tại ở các vỉa V.10(45), V9bT(44bT), V.9v(44v), V.9T(4T)... (chi tiết xem bảng tổng hợp vỉa,

bảng số 13.1). Các vỉa này đều có thiết kế khai thác, đảm bảo đợc các yếu tố

theo quy định.

Tài nguyên chắc chắn 211: Ranh giới tài nguyên 211 đợc khoanh nối trong phạm vi khống chế bởi các công trình thăm dò đạt mạng lới khoảng cách giữa các tuyến từ 200m đến 250m và khoảng cách công trình trên tuyến từ 100m đến 120m và công trình khai thác, đảm bảo biết chi tiết hình dạng, kích thớc, thế nằm và cấu trúc địa chất vỉa than. Mức độ tin cậy của tài nguyên bảo đảm tối thiểu 80%.

Trong phạm vi đã có các dự án đầu t khai thác lộ thiên, hầm lò của các đơn vị thuộc Tập đoàn TKV đầu t khai thác và chế biến than, nhng trong điều kiện công nghệ, kinh tế, môi trờng và các điều kiện khác hiện nay cha có hiệu quả kinh tế, trong tơng lai có thể mang lại lợi ích kinh tế.

Cấp tài nguyên 211 khu mỏ Mạo Khê đợc khoanh định trong những khu vực đảm bảo đợc cấp trữ lợng 111 nhng phải để lại do trụ bảo vệ và những phần còn lại của hình cấp trữ lợng 111 nằm ngoài thiết kế khai thác. Tài nguyên cấp cao 211 này tồn tại ở vỉa V.9bT(44bT) (chi tiết xem bảng tổng hợp vỉa, bảng số 13.1).

Tài nguyên tin cậy 222: Đã đợc thăm dò, có mức độ nghiên cứu địa chất t- ơng tự mức độ nghiên cứu của trữ lợng 122.

Ranh giới tài nguyên 222 đợc khoanh nối trong phạm vi khống chế bởi các công trình thăm dò và ngoại suy theo tài liệu địa chất, địa vật lý. Mức độ tin cậy của tài nguyên bảo đảm tối thiểu 50%.

Cấp tài nguyên 222 đã có báo cáo đầu t, chứng minh việc khai thác chế biến than này tại thời điểm đánh giá cha có hiệu quả kinh tế. Song, trong tơng lai có thể có hiệu quả kinh tế.

Cấp tài nguyên 222 khu mỏ Mạo Khê đợc khoanh định trong những khu vực đảm bảo đợc cấp trữ lợng 122 nhng phải để lại do thiết kế khai thác phải để lại bảo vệ sân công nghiệp, đứt gãy, trụ bảo vệ. Ngoài ra trong những khu vực cha có thiết kế khai thác nhng vẫn đảm bảo đợc những yêu cầu nêu trên chúng tôi vẫn xếp vào cấp tài nguyên 222. Cấp tài nguyên 222 này có thể kể đến nh: V.10(45), V.12(47), V.7V(V), V.7T(42T)... (chi tiết xem bảng tổng hợp vỉa, bảng số 13.1).

+ Cấp tài nguyên 333: Cấp tài nguyên 333 đợc đánh giá, khảo sát, nghiên cứu sơ bộ về hình dạng, thế nằm, sự phân bố các vỉa than. Ranh giới tài nguyên đợc khoanh định trong phạm vi cấu tạo địa chất thuận lợi cho thành tạo các vỉa than trên cơ sở xử lý, tổng hợp kết quả nghiên cứu địa vật lý kết hợp với một số công trình khoan, khai đào đơn lẻ có mạng lới còn tha hoặc không đạt mạng lới thăm dò của cấp trữ lợng 122, hoặc ở phạm vi ven rìa ranh giới trữ lợng cấp 122 thì cấp tài nguyên 333 đợc ngoại suy với khoảng cách không vợt quá kích thớc mạng lới thăm dò cấp 122. Chất lợng than xác định sơ bộ theo kết quả lấy các mẫu ở các vết lộ tự nhiên, công trình địa chất hoặc ngoại suy theo tài liệu của phần kế cận có mức độ nghiên cứu địa chất chi tiết hơn.

Cấp tài nguyên 333 đã đợc nghiên cứu khái quát về khai thác, nên cha rõ việc khai thác chế biến than này có hiệu quả kinh tế hay có tiềm năng hiệu quả kinh tế.

Cấp tài nguyên 333 trong khu mỏ Mạo Khê tồn tại hầu hết tại các vỉa than tham gia tính tài nguyên và trữ lợng trong khu mỏ. Tài nguyên cấp này đợc khoanh định trong các khu vực cha đảm bảo mạng lới thăm dò và các diện trong đờng chiều dày từ 0.6m đến 0.8m mà bên cạnh đó các công trình đảm bảo đợc mức độ tin cậy cao. Tài nguyên 333 này tồn tại ở hầu hết các vỉa có trong khu vực khu mỏ. (chi tiết xem bảng tổng hợp vỉa, bảng số 13.1).

+ Cấp tài nguyên 334a: Cấp tài nguyên 334a đợc suy đoán chủ yếu trên cơ sở tài liệu điều tra cơ bản địa chất có tiền đề và dấu hiệu địa chất thuận lơị cho quá trình tạo than, trong phạm vi hầu nh cha có công trình thăm dò khống chế. Ngoài ra, cũng có thể đợc suy đoán từ kết quả so sánh với các mỏ kề cận có bối cảnh địa chất tơng tự đã nghiên cứu địa chất chi tiết. Mức độ nghiên cứu địa chất chỉ đạt mức dự báo.

Cấp tài nguyên 334a khu mỏ Mạo Khê đợc khoanh định trong những khu vực có công trình tha thớt không đảm bảo mức độ tin cậy để xếp vào cấp tài nguyên cao hơn. Chủ yếu cấp tài nguyên này tồn tại ở những vỉa dới sâu nên công trình khống chế cha có nhiều. Cấp tài nguyên này tồn tại ở hầu hết trong khu mỏ.

+ Ranh giới khối trữ lợng:

Các khối trữ lợng cấp 111, cấp 122, ranh giới khối phải nối qua các công trình cắt qua các vỉa than đạt chỉ tiêu tính trữ lợng và đợc khoanh định trong một yếu tố cấu tạo (cánh nếp uốn, khối kiến tạo đợc giới hạn bởi các đứt gãy) hoặc

ranh giới khối là đờng lò khai thác trong khối tính trữ lợng số điểm cắt qua vỉa than đợc tính trữ lợng tối thiểu 6 điểm.

+ Ranh giới khối tài nguyên:

Đối với khối cấp 211, 222, 333 ngoài ranh giới nối qua các công trình gặp vỉa than đạt chủ tiêu tính trữ lợng, có thể là đờng chiều dày tối thiểu, độ tro tối đa và đờng ngoại suy khoảng cách bằng mạng lới thăm dò. Diện tích khối khoanh định không quá lớn.

Đối với khối cấp 334a là phần tài nguyên ngoại suy đến chiều sâu tối đa hoặc đến đáy tầng than.

+ Các đờng ngoại suy về chiều dày và hàm lợng độ tro đợc khoanh định theo phép nội suy hàm số bậc nhất của hai điểm gặp chiều dày hoặc độ tro của vỉa than không đạt chỉ tiêu tính trữ lợng và điểm gặp vỉa than đạt chỉ tiêu tính trữ lợng với khoảng cách giữa 2 điểm đó.

- Nếu diện tích đờng nội suy chiều dày quá nhỏ, mức độ ảnh hởng không lớn, thì đợc ghi nhận tại điểm cắt vỉa có chiều dày tối thiểu là 0,80m, tham gia vào tính trữ lợng (diện tích ô cửa sổ không đa vào diện tích khối tính trữ lợng)

- Nếu tại 1 điểm cắt vỉa có cả 2 đờng nội suy chiều dày và độ tro, thì diện tích ''ô cửa sổ'' sẽ là đờng nội suy có diện lớn nhất.

Khu mỏ Mạo Khê đã đợc Tập đoàn TKV thiết kế khai thác than lộ thiên, hầm lò có hiệu quả trong những năm qua, nguyên tắc chuyển đổi cấp trữ lợng, cấp tài nguyên theo Quyết định số: 25/2007/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2007, chúng tôi căn cứ vào mức độ nghiên địa chất, mức cao thiết kế, khai thác của các dự án và hiệu quả kinh tế các dự án khai thác than ở khu mỏ Mạo Khê tiến hành chuyển đổi trữ lợng, tài nguyên cụ thể nh sau:

Quyết định số 2229/GP-BTNMT ngày 31/10/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng cho phép Công ty TNHH một thành viên than Uông Bí - TKV thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam khai thác than bằng phơng pháp hầm lò tại các vỉa than V24, V18, V12, V10 và V9b mỏ than Hồng Thái (khu Tràng Khê II, III) thuộc xã Hoàng Quế, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

- Mức sâu đợc phép khai thác: từ mức +500m đến +30m.

Quyết định số 2496/GP-BTNMT ngày 28/11/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng cho phép Công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê - TKV thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam khai thác than bằng phơng pháp hầm lò tại các vỉa than:

- Cánh Bác: V.10, V.9b, V.9, V.8, V.7, V.6, V.5, V.3, V.1; - Cánh Nam: V.10, V.9b, V.9a,V.9, V.8, V.8a, V.7, V.6;

Thuộc mỏ than Mạo Khê thuộc các xã Kim Sơn, Yên Thọ, Bình Khê, Tràng L- ơng và thị trấn Mạo Khê, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.

Mức sâu đợc phép khai thác:

- Cánh Bác: từ mức +350m đến mức -150m; - Cánh Nam: từ mức -80m đến mức -150m;

Do vậy, phần tài nguyên than của các vỉa than thuộc cấp phép khai thác đợc huy động theo các mức cao trên đợc chuyển đổi thành cấp trữ lợng cụ thể: Phần tài nguyên than cấp A, B của báo cáo TDTM năm 1970 đợc chuyển thành cấp

trữ lợng 111, tài nguyên than cấp C1 đợc chuyển thành cấp trữ lợng 122. Phần tài nguyên than các vỉa cha huy động hoặc nằm dới các mức cao nói trên đợc chuyển đổi thành cấp tài nguyên cụ thể: phần tài nguyên than cấp A, B của báo cáo TDTM năm 1970 đợc chuyển thành cấp tài nguyên 211, tài nguyên than cấp C1 đợc chuyển thành cấp tài nguyên 222, tài nguyên than cấp C2 đợc chuyển thành cấp tài nguyên 333, tài nguyên than cấp P đợc chuyển thành cấp tài nguyên 334a.

Phần tài nguyên than ngoài cân đối (nằm giữa đờng chiều dày 0,6 và 0,80m) ứng với cấp C1 đợc chuyển thành cấp tài nguyên 222, ứng với cấp C2 đ- ợc chuyển thành cấp tài nguyên 333.

VIII.5 Ph ơng pháp tính trữ l ợng

Các vỉa than thuộc khu mỏ than Mạo Khê thờng có chiều dày từ trung bình đến dày. Mật độ đứt gãy không lớn và nhiều. Chất lợng tơng đối ổn định, độ dốc thoải đến dốc vì thế chúng tôi đã sử dụng 2 phơng pháp secang và

Một phần của tài liệu Báo cáo địa chất kết quả thăm dò khu mỏ than mạo khê, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh (Trang 112 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w