Mở rộng thị tr−ờng cà phê và tăng c−ờng hợp tác quốc tế.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam (Trang 30 - 33)

IIỊ2 Các giải pháp 2.1 Tạo nguồn vốn đầu t−.

2.8.Mở rộng thị tr−ờng cà phê và tăng c−ờng hợp tác quốc tế.

Trên cơ sở đã chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng trong n−ớc, mở rộng thị tr−ờng toàn cầu, tăng uy tín và vị thế cà phê Việt Nam là công việc không dễ dàng cần phải thực hiện. Khối l−ợng cà phê xuất khẩu ngày một lớn không thể thụ động ngồi chờ ai đến mua thì bán mà cần chủ động tạo thị tr−ờng, mở rộng thị tr−ờng. Đây là một trong những quốc sách lớn của Nhà n−ớc và nhiệm vụ chung của các ngành các cấp. Nhà n−ớc cần tạo nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp ngành cà phê tiếp cận với thị tr−ờng n−ớc ngoài thông qua hệ thống tham tán th−ơng mại, qua hội chợ triển lãm th−ơng mại quốc tế. Ngoài ra còn mở cơ quan đại diện và sử dụng các ph−ơng thức th−ơng mại khác nh− đổi hàng, các Hiệp định Chính phủ, Bộ Th−ơng mạị Cơ quan th−ờng vụ ở các n−ớc cần mở rộng hoạt động xúc tiến th−ơng mại bằng nhiều hình thức để quảng bá cà phê Việt Nam trên thị tr−ờng thế giớị Việt

Nam đã gia nhập ICO, sẽ tham gia ACPC và những tổ chức quốc tế khác có liên quan để tăng c−ờng hợp tác kinh tế th−ơng mại, khoa học, công nghệ và phát triển nguồn nhân lực.

kết luận

Có thể nói, trong những năm gần đây, Việt Nam nhanh chóng trở thành một trong những n−ớc sản xuất cà phê hàng đầụ Với lợi thế so sánh về điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nhân lực dồi dào giá rẻ, năng suất lao động thuộc loại cao nhất nhì thế giới nên trong vòng 5 năm qua ngành cà phê Việt Nam đã chiếm đ−ợc một thị phần đáng kể, có mặt trên 50 quốc gia, là nguồn thu ngoại tệ quan trọng sau thuỷ hải sản và gạọ Tuy nhiên, tr−ớc bối cảnh thị tr−ờng thế giới ngày càng cạnh tranh gay gắt và những lợi thế so sánh đang “ hao mòn” dần, đòi hỏi ngành cà phê phải có những chiến l−ợc cạnh tranh thích hợp bảo đảm hiệu quả bền vững. Nếu không nguy cơ tụt hậu và phá sản có thể ập đến bất cứ lúc nàọ Vậy nên, tìm kiếm và tiến hành các giải pháp để hạn chế, khắc phục những mặt còn kém yếu là công việc phải sớm thực hiện nếu muốn nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành.

Bên cạnh đó, sự ủng hộ, giúp đỡ, hỗ trợ từ phía nhà n−ớc không bao giờ là thừa mà luôn luôn cần thiết. Tự bản thân mình cộng với sự hỗ trợ đó, trong t−ơng lai không xa chắc chắn rằng cà phê Việt Nam sẽ tồn tại và phát triển nhanh chóng. Đây cũng là mong muốn chung cho các ngành, các mặt hàng tiềm năng và có triển vọng phát triển của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành cà phê Việt Nam (Trang 30 - 33)