Nguyên nhân

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tây hà nội chi nhánh trường chinh (Trang 34 - 36)

Tại sao vẫn còn những tồn tại trên? Việc tìm ra nguyên nhân thật sự của chúng là rất quan trọng bởi từ đó Chi nhánh mới có thể khắc phục đợc những tồn tại, nâng cao chất lợng công tác phân tích. Có thể nêu lên một số nguyên nhân chính nh sau:

A- Môi trờng kinh doanh phức tạp:

Chi nhánh hoạt động trên địa bàn Hà Nội, nh đã nói ở trên, đây là trung tâm kinh tế của cả nớc, là nơi tập trung nhiều đầu mối kinh tế lớn. Hoạt động kinh doanh ở đây diễn ra khá phức tạp. Vì vậy, việc nắm bắt đợc tình hình tài chính thật sự và dự báo tình hình tơng lai của một DN không hề đơn giản. Có rất nhiều yéu tố tác động tới tình hình của DN và rất có thể khi phân tích, CBTD sẽ không lờng hết đợc. Tuy nhiên, đây là yếu tố khách quan và tất yếu đối với Chi nhánh nên Chi nhánh không thể thay đổi đợc môi trờng mà chỉ có thể phát huy hết nguồn lực của mình để hạn chế bớt những tác động tiêu cực của môi trờng.

B- Hạn chế về chất lợng nguồn thông tin:

Chất lợng của nguồn thông tin ảnh hởng rất lớn đến chất lợng công tác phân tích TCDN. Do thông tin trong phân tích TCDN phải toàn diện và đầy đủ nên nguồn thông tin cũng phải phong phú. Thực tế hiện nay, mỗi nguồn thông tin lại có những hạn chế nhất định.

- Các báo cáo tài chính do DN cung cấp cha có tính trung thực và chính xác cao: Trên thực tế, các báo cáo của các DNNN hoặc các DN có qui mô sản xuất lớn có độ tin cậy cao hơn, đầy đủ hơn do các DN này đợc quản lí chặt chẽ hơn và bản thân các DN cũng thực hiện nghiêm túc các qui định về kế toán, tài chính. Tuy nhiên, hoạt động của Chi nhánh đang hớng dần về phía các DN vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, mà các qui định về hạch toán kế toán với loại hình DN này vẫn còn khá lỏng lẻo, bản thân cac DN thực hiện cũng cha nghiêm túc. Do đó, các BCTC của các DN này còn nhiều thiếu sót, không chi tiết và có thể còn cố tình sai phạm để đánh lừa ngân hàng. Vì thế, trớc khi tién hành phân tích, CBTD phải kiểm tra tính trung thực của cac BCTC này.

- Thông tin từ các phơng tiện truyền thông, từ CIC có độ tin cậy không cao: Khoa học kĩ thuật càng phát triển, NH càng có nhiều kênh để thu thập thông tin. Tuy nhiên, cũng vì có rất nhiều phơng tiện truyền thông nên thông tin càng dễ bị nhiễu. Có lúc, NH không thể xac định đợc đâu là thông tin đúng, đâu là thông tin sai. Trong khi đó, chất lợng thông tin do CIC cung cấp có độ tin cậy không cao. Nguyên nhân chủ yếu là thông tin ở đây do các tổ chức tín dụng cung cấp, mà các TCTD còn thiếu tinh thần hợp tác với nhau và thông tin thờng bị phản ánh sai lệch do các DN không chấp hành tốt các chế độ tài chính- kế toán. Mặt khác, bản thân CIC còn nhiều hạn chế về công nghệ, phơng pháp thu thập, trình độ chuyên môn của nhânviên…

- Chính quyền địa phơng, các tổ chức chính trị đoàn thể cha thực sự quan tâm và hợp tác với NH trong việc cung cấp thông tin dẫn đến cung cấp thông tin sai, thiếu, ảnh hởng tới quá trình phân tích của NH.

- Công tác lu trữ thông tin của NH còn kém. Nguyên nhân chủ yếu là do công nghệ của NH cha tốt khién công tác lu trữ thông tin và sử dụng lại thông tin gặp khó khăn.

C- Cha có sự phân công chuyên môn hóa trong quản lí khách hàng:

Chuyên môn hóa trong quản lí tín dụng nghĩa là tiến hành phân loại các DN theo ngành nghề kinh doanh hoặc loại hình DN và giao cho mỗi CBTD quản lí một nhóm khách hàng. Cũng có thể phân chia quá trình phân tích khách hàng thành các khâu khác nhau và mỗi CBTD đợc phân công phụ trách một khâu. Việc phân công này dựa trên thế mạnh của mỗi ngời sao cho mỗi CBTD có thể thể hiện hết năng lực của mình, khiến cho công tác phân tích diễn ra nhanh hơn và lãnh đạo cũng dễ dàng quản lí hơn.

Hiện nay, số lợng CBTD của Chi nhánh vẫn còn ít, cha có nhiều kinh nghiệm và bản thân mỗi cán bộ không thể hiểu biết sâu ở tất cả mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề kinh doanh đợc. Vì vậy, nếu để mỗi cán bộ thực hiện hầu hết qui trình phân tích khách hàng thì khối lợng công việc của mỗi ngời sẽ rất lớn khiến cho quá trình phân tích khách hàng kéo dài, mất cơ hội kinh doanh của DN. Mặt khác, mỗi CBTD phải quản lí rất nhiều món vay, đồng thời lại phải thẩm định và theo dõi nhiều món vay mới nên CBTD khó có thể nắm bắt tình hình thực hiện phơng án hoặc dự án kinh doanh của DN sau khi đã giải ngân.

D- Trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của CBTD còn nhiều hạn chế: Quá trình phân tích TCDN phụ thuộc rất nhiều vào trình độ và kinh nghiệm của ngời phân tích. Tuy nhiên, trên thực tế, CBTD tại Chi nhánh phần lớn là trẻ,cha có

kinh nghiệm với số đợc đào tạo không theo nghiệp vụ ngân hàng chiếm số lợng không nhỏ, cán bộ nơi khác chuyển về cha am hiểu thị trờng Hà Nội, một số CBTD đợc đào tạo theo chuyên môn cha có kinh nghiệm vì thực tế cán bộ có tuổi nghề và tuổi đời rất trẻ. Do mở rộng nhiều chi nhánh và phòng giao dịch mới nên CBTD làm đợc việc mỏng dần. Đây là vấn đề rất cần đợc quan tâm vì trình độ CBTD quyết định thời gian phân tích, nếu CBTD phân tích sai sẽ dẫn đến quyết định tín dụng sai và rủi ro tín dụng sẽ rất lớn. Chi nhánh cần kịp thời bồi dỡng kiến thức thực tế và thị trờng hiện đại cho đội ngũ cán bộ của mình để nâng cao chất lợng tín dụng.

E- Cơ chế, chính sách không rõ ràng, chồng chéo, các văn bản hớng dẫn cha cụ thể:

Cơ chế chính sách của Nhà nớc tạo nên hành lang pháp lí và môi trờng vĩ mô cho hoạt động của các DN và cả ngân hàng. Trong một số trờng hợp, các qui định của các ngành khác nhau sẽ không thống nhất , gây khó khăn cho quá trình đánh giá khách hàng. Việc Nhà nớc không giao quyền về tài sản cho các DNNN khiến họ không thể thế chấp tài sản đảm bảo đợc sẽ gây khó khăn cho hoạt động tín dụng. Bên cạnh đó, các văn bản hớng dẫn qui trình thẩm định, phân tích khách hàng có nhiều điểm cha rõ ràng khiến cho các NH gặp khó khăn khi quyết định cho vay.

F- Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng cha thực sự sâu sát:

Trong thời gian qua, Chi nhánh đã quan tâm đến công tác triển khai, giám sát hoạt động tín dụng thể hiện ở công tác kiểm tra chuyên đề tín dụng, kiểm tra chéo các chi nhánh. Tuy nhiên, việc kiểm tra cha đợc tiến hành thờng xuyên và thờng là các chi nhánh đều biết trớc. Do vậy, sẽ có một số CBTD lợi dụng sự lỏng lẻo này để làm việc sai nguyên tắc, không thực hiện theo nhng qui tắc và yêu cầu đặt ra. Điều này có tác động không tốt đến quá trình phân tích tín dụng nói chung và phân tích TCDN nói riêng.

Giải pháp nâng cao chất lợng phân tích tài chính doanh

nghiệp vay vốn trong hoạt động tín dụng tại NHNN & PTNT

Tây Hà Nội chi nhánh trờng chinh.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tây hà nội chi nhánh trường chinh (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w