Vcc: nguồn cấp khơng ổn áp Vref: đầu ra ổn áp 5V
Rt, G: mạch RC định tần số làm việc
C1, E1, C2, E2: đầu ra của các transistor cơng suất.
Hình trên là sơ đồ chân và cấu truc bên trong của ICTL 494 . IC 494 bao gồm 1 máy phát tần số cốđịnh với tần sốđược xác định bởi 1 cặp R, C bên ngồi, 1 bộ so sánh để tạo ra các xung điều khiển cĩ độ rộng thay đổi, 2 bộ khuếch đại sai lệch, 1 bộ tạo thời gian “chết” điều chỉnh được.
1.3.5. MẠCH KHUẾCH ĐẠI XUNG
Mục tiêu: Hiểu hoạt động và ứng dụng của mạch khuếch đại xung trong cơng nghiệp.
1.3.5.1. KHÁI NIỆM:
Mạch khuếch đại xung là khâu cuối cùng, quan trọng trong hệ thống điều khiển. Khâu khuếch đại xung cĩ nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu điều khiển đưa đến để điều khiển các khố bán dẫn cơng suất đảm bảo các tham số cơ bản như biên độ, độ rộng và cơng suất. Một trong những nhiệm vụ cơ bản của khuếch đại xung là cách ly giữa hệ thống điều khiển và mạch động lực.
1.3.5.2. BIẾN ÁP XUNG:
Biến áp xung là loại biến ap đặc biệt, trong đĩ điện áp đặt lên phía sơ cấp cĩ dạng xung chữ nhật mà khơng phải là một điện áp hình sin. Điều này dẫn đến chếđộ làm việc và phương pháp tính tốn biến áp xung rất khác so với các biến áp thơng thường.
Biến áp xung được sử dụng để truyền các tín hiệu điều khiển cĩ dạng chữ nhật hoặc trong các bộ biến dổi điện áp DC-DC. Tần sốđiện áp làm việc của biến áp xung cĩ thể vài trăm Hz đến hàng trăm KHz.
1.3.5.3. MẠCH KHUẾCH ĐẠI XUNG DÙNG BIẾN ÁP XUNG:
R1 W1 W2 R2 W1 W2 R2 E So do nguyen ly R1 R2 E L So do tuong duong
Sơđồ gồm một khố transistor T2 được điều khiển bỏi một xung cĩ độ rộng tiếp xúc. Khi T2 dẫn bão hồ gần như tồn bộđiện áp nguồn un được đặt lên cuộn sơ cấp của biến áp xung. Điện áp cảm ứng bên phía thứ cấp cĩ cực tính tương ứng mở diode D3→D3 dẫn đưa dịng điều khiển SCR. D4 cĩ tác dụng làm giảm điện áp ngựơc đặt lên giữa kathode và cực điều khiển G của SCR. Khi điện áp kathode (+) hơn điện áp anode. Khi T2 ngưng dẫn, dịng ICE =0, khơng cĩ điện áp cảm ứng phía thứ cấp → VG của SCR = 0 → SCR ngưng dẫn. Z1=12v D 2 D3 D4 R2 T2 R1 Tx U=30V T Q
Bài 2:
DAO ĐỘNG TẠO XUNG VÀ BIẾN ĐỔI DẠNG XUNG