- Với những thực phẩm nh− ngô, lạc, gạo mỳ(đặc biệt loại hạt có dầu), là những thực
phẩm dễ hút ẩm và dễ mốc, sau khi thu hoạch và chế biến nên bảo quản nơi khô ráo,
tránh ẩm mốc, cần chọn lọc những hạt mốc, lép, h− hỏng và loại bỏ hoàn toàn để tránh lây nhiễm vi nấm tr−ớc khi đ−a vào kho.
- Aflatoxin là một độc tố khá bền vững với nhiệt, vì vậy biện pháp đun sôi thông th−ờng không có tác dụng đối với độc tố. Để đề phòng ngộ độc, biện pháp hữu hiệu nhất là bảo
quản tốt các loại LTTP. Không nên sử dụng sản phẩm đã bị nhiễm nấm mốc A. flavus,
kể cả dùng làm thức ăn chăn nuôi.
- Ph−ơng pháp định l−ợng Aflatoxin trên ELISA đơn giản dễ làm, ít độc hại, có thể
cùng lúc kiểm tra mấy chục mẫu trong thời gian ngắn, kiểm tra đ−ợc những mẫu có nồng độ thấp, rất phù hợp triển khai ở Trung tâm y tế dự phòng các tỉnh khi đã có ELISA.
Hà Nội ngày 18 tháng 7 năm 2007
Cơ quan chủ quản
Họ tên, chữ ký và đóng dấu
Đơn vị chủ trì
Họ tên và chữ ký
Chủ nhiệm đề tài
Họ tên và chữ ký
Tài liệu tham khảo
1. WHO (1979). Geneva Mycotoxin p,11-13,21-23.68-71
2. Bar R.V.et al (1976). Health Hazards of Mycotoxin in India council of Medical Reseach. New Delhi p.58
3. Kuiper-Goodman T., 1999. Approaches to tha risk analysis of mycotoxins in the food supply p.34,48
4. L−ơng Đức Phẩm (2000). Vi sinh vật và vệ sinh an toàn thực phẩm-Nhà xuất bản Nông nghiệp 2000 tr.353 -370
5. Bùi Minh Đức, Phan Thị Kim, Nguyễn Bá Đức (2001). An toàn thực phẩm
dinh d−ỡng và bệnh ung th−, Nhà xuất bản y học 2001 Tr. 226-230
6. Nguyễn Thị Thuận (1994). Một số kết quả nghiên cứu thức ăn nhiễm nấm
mốc, độc tố Aflatoxin và ảnh h−ởng của nó đối với lợn gà.
7. Nguyễn Thuỳ Châu(1996). Nghiên cứu mức độ nhiễm nấm mốc và độc tố của
chúng trên ngô, gạo Việt Nam và biện pháp phòng trừ .
8. Stoloff 1(1989). Aflatoxin not a problem human carcinogen. Regulationy Toxicology and Pharmacology 1989, p.10,272-283
9. Risk Assessment Studies Report N0. 5 (2001). ChemicalHazards Evaluation
Aflatoxin in foods, April 2001, Food and Evironmental Hygiene Depatment
p.23-28
10. Joerg Stroks, Elke Anklam (1999). Standard openration procedure for
determination of aflatoxin in various food matricesby immunoaffinity clean-up and thin layer chromatography, 1999
11. Phan Thị Kim , Bùi Minh Đức, Lê Văn Giang (2005). Khảo sát thực trạng ô nhiễm độc tố vi nấm Ochatoxin A trong ngô và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm. Hội nghị khoa học- Vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ 3, Nhà xuất bản y học, Hà Nội năm 2005 tr. 92-100
12. Bùi Thanh Hà (2001).Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân ung th−
gan nguyên phát Hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm lần 1,Tp. HCM 10/2001 Tr.405 - 414
13. Tô Việt Bắc, Bùi Minh Đức, Trần Quang, Phan Thị Kim (1997). Khảo sát
tình hình ô nhiễm Aflatoxin trong l−ơng thực, thực phẩm và thức ăn gia súc 1990-1995. Tuyển tập tình trạng dinh d−ỡng và chiến l−ợc hoạt động dinh d−ỡng ở Việt Nam. Nhà xuất bản y học- Hà Nội năm 1997. Tr.83-70
14. Lê Văn Giang, Phan Thị Kim, Nguyễn Kim Vũ (2003) - Khảo sát ô nhiễm
Aflatoxin trong ngô, lạc tại vùng kinh tế mới Nghệ An và xây dựng mô hình
biện pháp phòng tránh. Hội nghị khoa học Vê sinh an toàn thực phẩm làn thứ 2, Nhà xuất bản y học, Hà Nội năm 2003 Tr. 8-163
15. Nguyên Xuân Mai, Từ Thị H−ơng (2005). Điều tra hệ nấm mốc và và định l−ợng độc tố AflatoxinB1trong nguyên liệu bánh dầu đậu phộng tại một số cở sở sản xuất n−ớc chấm ở Tp. HCM. Hội nghị khoa học - Vệ sinh an toàn thực phẩm làn thứ 3, Nhà xuất bản y học, Hà Nội năm 2005 tr. 234-240
16. Bùi Thanh Hà (2001)- Tìm hiểu lựơng Aflatoxin trong bệnh phẩm gan và dịch cổ trớng của bệnh nhân ung th− gan nguyên phát - Hội nghị khoa học Vệ sinh an toàn thực phẩm làn1, Tp. HCM 10/2001 Tr.399 - 402
17. Đỗ Thị Tính (1998)- Nghiên cứu yếu tố nguy cơ Aflatoxin và một số yếu tố nguy cơ khác ở bệnh nhân ung th− gan nguyên phát. Luận văn tiến sỹ y học. Học viện Quân y- Hà Nội
18. Nguyễn Thu Ngọc Dịêp, Nguyễn Thị Lan Anh (2001). Một số nhận xét về
tình hình nhiễm Aflatoxin trong thực phẩm và thức ăn gia súc 1998-2000. Hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm làn1- tp.HCM 10/2001 Tr.379-382 19. Bộ y tế (1998) - Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với l−ơng thực, thực phẩm
QĐ867/1998/QĐ-BYT(1998) tr.55
20. European Commission. Directorate General Health and consumer
Protection(2004). Guidance document on residue analytical methods.