2.1. Nguyên tắc 1
• Khi đổ bê tông, phải khống chế chiều cao rơi tự do của bê tông không vượt quá 2,5m.Nếu để chiều cao đó quá lớn sẽ gây rahiện tượng phân tầng chovữa bê tông. • Hiện tượng phân tầng là hiện tượng vữa bê tông phân
thành các tầng (lớp) gồm tầng cốt liệu lớn, cốt liệu bé, vànước.
• Để đảm bảo nguyên tắc này, khi bê tông cóchiều cao lớn hơn 2,5m, ta dùng cácbiện pháp sau:
Với độ cao đổ bê tông nhỏ hơn 5m thì bê tông được đổ vào máng nghiêng. Tuy nhiên độ dốc của máng không được lớn quá làm cho bê tông trượt nhanh sinh ra hiện tượng phân tầng. Máng nghiêng phải kín, nhẵn. Chiều rộng của máng không được nhỏ hơn 3,5 lần đường kính hạt cốt liệu lớn nhất. Máng phải được đặt trên bệ giá đỡ riêng. Không được tỳ lên ván khuôn.
83
Đổ bê tông bằng máng nghiêng
1 – Máng nghiêng; 2 – Hệ giá đỡ máng;
85
• Nếu phải đổ bê tông ở độ cao lớn hơn 5m, ta phải dùng ống vòi voi. Ống vòi voi được cấu tạo từ các ống hình nón cụt ghép lại với nhau.
• Mỗi ống có đường kính lớn nhất Rmax = 300mm và Rmin = 200mm,dài 500 - 700mmlàmbằng tôn dàyδ = 1,5 - 2mm. • Tại đầu tiếp nhận vữa bê tông có gắn một phễu. Khi đổ bê tông bằng ống vòi voi thì ống lệch nghiêng so với phương thẳng đứng không quá 25cm trên 1m chiều cao, trong mọi
87
Đổ bê tông dùng ống vòi voi
1 – Phễu tiếp bê tông; 2 – ống vòi voi;
3 – Hệ sàn thao tác;
• Đối với những kết cấu có chiều cao lớn như cột, tường, để đảm bảo nguyên tắc này, khi ghép ván khuôn ta để
chừa cửa để đổ bê tông với khoảng cách từ chân cột hay tường đến cửa phảinhỏ hơn 2,5m.
• Kích thước cửa phụ thuộc vào phương pháp đổ bê tông sao cho có thể đua máng hay ống vòi voi vào để đổ bê tông.Cửa sẽ được bịt lại để đổ bê tông đoạn tiếp theo. • Ngoài ra, khiđổ bê tông bằng máy bơm cũng phải khống
chế được độ cao rơi tự do của vữa bê tông vì ống bơm có đoạn ống bằng cao su có thể nôí thêm ống để luôn
2.2. Nguyên tắc 2
• Khi đổ bê tông các kết cấu, phải đổ từ trên đổ xuống. Nghĩa là khối bê tông cần đổ bao giờ cũng ở vị trí thấp hơn vị trí của các phương tiện vận chuyển bê tông tới. • Mục đích của nguyên tắc này là để đảm bảo năng suất
lao động. Vữa bê tông được vận chuyển đến và được đổ trực tiếp vào kết cấu, sẽ không phải đưa bê tông từ thấp lên cao nữa, trừ một số trường hợp đặc biệt.
• Để đảm bảo nguyên tắc này thì hệ sàn công tácbao giờ cũng đượcbắc cao hơn mặt bê tôngcủa kết cấu cần đổ.
89
2.3. Nguyên tắc 3
• Khi đổ bê tông, phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê tông.
• Mục đích của nguyên tắc này nhằm đảm bảo người và phương tiện không đi lại trên các kết cấu bê tông vừa đổ xong.
• Để đảm bảo nguyên tắc này thì khi chế tạo cầu công tác, cần có tính lắp ghép để đổ bê tông đến đầu thì có thể
2.4. Nguyên tắc 4
• Khi đổ bê tông các khối lớn, các kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ thành nhiều lớp.
• Chiều dày và diện tích của mỗi lớp được xác định dựa trên bán kính ảnh hưởng và năng suất của loại đầm sử dụng.
• Để đảm bảo sự liên kết giữa các lớp bê tông phải đổ sao cho lớp trên chồng lên lớp dưới trước khi lớp dưới bắt đầu đông kết để khi đầm hai lớp sẽ xâm nhập vào nhau.
91
2. 5.Mạch ngừng trong thi công bê tông toàn khối