Cđu 1: Luận điểm thứ nhất của Macxoen, phđn biệt điện trường tĩnh vă điện trường xoây.
• Luận điểm thứ nhất của Macxoen : Bất kỳ một từ trường năo biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện trường xoây.
• Điện trường tĩnh : Đường sức lă những đường cong hở. Công của điện trường tĩnh trong sự dịch chuyển hạt điện theo đường cong kín bằng không.
• Điện trường xoây : Đường sức điện trường lă đường cong kín. Công của điện trường xoây trong sự dịch chuyển hạt điện theo đường cong kín khâc không.
Cđu 2: Thiết lập phương trình Macxoen-Faraday.
• Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dđy : c=−dm dt = −d dt ∫ S B. dS
Mặt khâc theo định nghĩa suất điện động ta có : c=∮ C E.dl ∮ C E.dl=−d dt ∫ S B. dS
• Lưu số của vecto cường độ điện trương xoây dọc theo một đường cong kín bất kỳ thì bằng về giâ trị tuyệt đối nhưng trâi dấu với tốc độ biến thiín theo thời gian của từ thông gửi qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó.
• ∮ C E.dl=∫ S rotE. d S , −d dt ∫ S B. dS=∫ S −dB dt . dS rotE= −dB dt
Do chỉ có từ trường biến đổi theo thời gian mới sinh ra điện trường xoây nín ta thay dấu đạo hăm toăn phần theo thời gian bằng dấu đạo hăm riíng theo thời gian, ta có :
rotE=− B
t
Đó lă dạng vi phđn của phương trình Macxoen-Faraday.
Cđu 3: Luận điểm thứ hai của Macxoen. Dòng điện dịch lă gì ? Cho ví dụ.
• Luận điểm thứ hai của Macxoen : Bất kỳ một điện trường năo biến thiín theo thời gian cũng sinh ra một từ trường.
• Dòng điện dịch lă dòng điện tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian về phương diện sinh ra từ trường.
• VD : Điện trường biến đổi giữa hai bản của tụ điện sinh ra từ trường giống như một dòng điện ( dòng điện dịch ) chạy qua toăn bộ không gian giữa hai bản của tụ điện, có chiều lă chiều của
Đề cương Vật Lý 3F – HEDSPI – http://3f-hedspi.fibo.us
dòng điện dẫn trong mạch vă có cường độ lă cường độ của dòng điện dẫn trong mạch đó.
Cđu 4: Dòng điện dịch lă gì ? Thiết lập công thức tính mật độ dòng điện dịch.
• Dòng qua tụ C lă dòng điện dịch Id , dòng qua R lă dòng điện dẫn I Id=I
• Mật độ dòng điện dịch : jd=Id S =
I
S , với S lă diện tích mỗi bản tụ điện.
• Ta có I=dq dt jd=1 S dq dt= d dt q S= d dt Với =q
S lă mật độ điện tích trín bản dương của tụ điện. Do =D nín ta được : jd=dD
dt . Dưới dạng vecto ta có thể viết : jd=dD
dt
• Vecto mật độ dòng điện dịch bằng tốc độ biến thiín theo thời gian của vecto cảm ứng điện.
jd= D
t
• Xĩt về phương diện sinh ra từ trường thì bất kỳ một điện trường năo biến đổi theo thời gian cũng giống như một dòng điện, gọi lă dòng điện dịch có vecto mật độ dòng bằng jd= D
t , trong đó D lă vecto cảm ứng điện tại thời điểm ta đang xĩt.
Cđu 5: Thiết lập phương trình Macxoen-Ampe.
• Gọi j lă vecto mật độ dòng điện dẫn, jd= D
t lă vecto mật
độ dòng điện dịch tại cùng một điểm. Vecto mật độ dòng điện toăn phần tại điểm đó :
jtp=j D
t
• Xĩt đường cong kín ( C ) nằm trong miền không gian có cả dòng điện dịch vă dòng điện dẫn chạy qua. Theo định lý Ampe :
∮H . d l=Itp với Itp lă cường độ dòng điện toăn phần chạy qua diện tích S giới hạn bởi
đường cong ( C ). Ta có : Itp=∫ S jtpdS=∫ S j D t . dS Vậy : ∮H . d l=∫ S j D
t . dS . Đó lă phương trình Macxoen-Ampe ở dạng tích phđn.
• Lưu số của vecto cường độ từ trường dọc theo một đường cong kín bất kì bằng cường độ dòng
Đề cương Vật Lý 3F – HEDSPI – http://3f-hedspi.fibo.us
điện toăn phần chạy qua diện tích giới hạn bởi đường cong đó. • Dạng vi phđn : rotH=j D
t
Cđu 6: Trình băy về trường điện từ.
• Điện trường vă từ trường đồng thời tồn tại trong không gian tọa thănh một trường thống nhất gọi lă trường điện từ.
• Trường điện từ có năng lượng. Năng lượng đó định xứ trong khoảng không gian có trường điện từ. Mật độ năng lượng của trường điện từ bằng tổng mật độ năng lượng của điện trường vă từ trường : w=wewm=1
20E20H2=1
2EDBH năng lượng của trường điện từ lă: W=∫ V wdV=1 2∫ V 0E20H2dV hay W=1 2∫ V EDBHdV
• Trường điện từ có tính tương đối, nghĩa lă câc tính chất của trường điện từ phụ thuộc hệ quy chiếu quân tính trong đó ta đứng để quan sât chúng.
Đề cương Vật Lý 3F – HEDSPI – http://3f-hedspi.fibo.us