Chương 2 đã khái quát được cấu trúc mạng 4 GLTE, các đặc tính kỹ thuật vàcác kỹ thuật sử dụng trong LTE. Mạng LTE có ưu điểm vượt trội so với 3G về tốcđộ, thời gian trễ nhỏ, hiệu suất sử dụng phổ cao cùng với việc sử dụng băngthông linh hoạt, cấu trúc đơn giản nên giá thành giảm. Để tạo nên các ưu điểmđó, LTE đã phối hợp nhiều kỹ thuật, trong đó, nó sử dụng kỹ thuật OFDMA ởđường xuống. Các sóng mang trực giao với nhau, do đó tiết kiệm băng thông,tăng hiệu suất sửdụng phổtần và giảm nhiễu ISI. Cùng với các ưu điểm đó thìOFDM có khuyết điểm là sự thăng giáng đường bao lớn dẫn đến PAPR lớn, khiPAPR lớn thì đòi hỏi các bộ khuếch đại công suất tuyến tính cao để tránh làmméo dạng tín hiệu, hiệu suất sử dụng công suất thấp vì thế đặc biệt ảnh hưởngđối với các thiết bị cầm tay. Do đó, LTE sử dụng kỹthuật SC-FDMA cho đườnglên. Cùng với các kỹthuật đó, LTE còn hổtrợ MIMO, MIMO là một phần tất yếucủa LTE để đạt được yêu cầu
về thông lượng và hiệu quả sửdụng phổ. Cùng vớicác kỹ thuật này, chương 2 còn trình bày về lập biểu phụ thuộc kênh, thích ứngđường truyền, HARQ với kết hợp mềm. Đồng thời đểcân bằng công suất phát đối với QoSyêu cầu, tối thiểu can nhiễu và tăng tuổi thọ pin của thiết bị đầu cuối, điều khiểncông suất đường lên được sử dụng ở LTE, điều khiển công suất kết hợp cả vònghở và vòng kín, nhưng do tính trực giao ở đường lên của LTE nên tránh đượcvấn đềgần xa (vấn đề điển hình trong điều khiển công suất của WCDMA) và vìthế ở LTE không cần sử dụng điều khiểncông suất vòng kín nhanh.Chuyển giao trong LTE, và chuyển giaogiữa LTE với các mạng khác.
Tìm hiểu mạng LTE và mô phỏng quá trình chuyển giao trên Omnet++
CHƯƠNG 3NỘI DUNG THỰC HIỆN