Thu NSNN Phí, lệ phí

Một phần của tài liệu Giáo trình tài chính công (Trang 31 - 48)

Phí, lệ phí Mang tính hoàn trả trực tiếp người nộp Mang tính động viên đóng góp cho NSNN Phí & lệ phí do Chính phủ, Bộ Tài chính, UBND tỉnh, thành

2.3. Thu NSNN

Các khoản thu từ hoạt đông kinh tế của NN

• Thu lợi tức từ hoạt động góp vốn liên doanh, cổ phần của NN vào các cơ sở kinh tế

• Thu tiền sử dụng vốn NSNN từ các DNNN

• Tiền thu hồi vốn của NN tại các cơ sở kinh tế

• Tiền thu hồi vốn của NN tại các cơ sở kinh tế

• Tiền thu hồi từ cho vay của NN (gốc và lãi) từ các tổ chức, cá nhân, chính phủ nước ngoài, các tổ chức quốc tế

2.3. Thu NSNN

Các khoản vay trong/ngoài nước

• Vay ngắn hạn

– Thường để bù đắp bội chi tạm thời NSNN

• Vay trung và dài hạn

– Nhằm huy động vốn cho đầu tư phát triển

2.3. Thu NSNN

Các khoản vay trong/ngoài nước

• Cách thức vay trong nước thông qua phát hành trái phiếu NN

– Trái phiếu chính phủ (tín phiếu chính phủ, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình)

phiếu kho bạc, trái phiếu công trình)

– Trái phiếu chính quyền địa phương

2.3. Thu NSNN

Các khoản vay trong/ngoài nước

• Cách thức vay nước ngoài

– Vay vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA)

– Vay theo hiệp định vay mượn giữa Chính phủ với các tổ chức tiền tệ tài chính thế giới, vay các

các tổ chức tiền tệ tài chính thế giới, vay các thương nhân tổ chức tài chính tín dụng nước ngoài

– Phát hành trái phiếu chính phủ quốc tế tại thị trường vốn quốc tế

2.4. Chi NSNN

Khái niệm

• Chi NSNN là quá trình phân phối và sử dụng quỹ NS theo những nguyên tắc nhất định cho việc thực hiện nhiệm vụ của NN

2.4. Chi NSNN

Cơ cấu- theo yếu tố và phương thức quản lý

Chi đầu tư phát triển

Chi thường xuyên

2.4. Chi NSNN

Chi đầu tư phát triển

• Là những khỏan chi NSNN nhằm tạo dựng cơ sở vật chất cho các lĩnh vực để thực hiện mục tiêu phát triển đất nước

– Chi đầu tư xây dựng cơ bản

– Đầu tư và hỗ trợ các DNNN

– Đầu tư và hỗ trợ các DNNN

– Góp vốn cổ phần, liên doanh

– Chi Quỹ hỗ trợ phát triển, các chương trình mục tiêu quốc gia

– Chi hình thành Quỹ dự trữ quốc gia

2.4. Chi NSNN

Chi thường xuyên

• Gồm các khỏan chi nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của NN, gắn liền với chức năng quản lý kinh tế-xã hội của NN

– Chi quản lý NN

– Chi quản lý NN

– Chi sự nghiệp

• Chi quản lý nhà nước được cấp phát từ NSNN gồm:

– Chi hoạt động các cơ quan nhà nước Quốc hội, Hội đồng ND các cấp

Chi hoạt động hệ thống cơ quan luật pháp: ngành

– Chi hoạt động hệ thống cơ quan luật pháp: ngành tư pháp, tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân

– Chi hoạt động quản lý vĩ mô nền kinh tế: chính phủ, các bộ ngành thuộc chính phủ và chính quyền các cấp

• Chi sự nghiệp: là chi cho các dịch vụ và hoạt động xã hội theo nhu cầu phát triển KT-XH

– Chi sự nghiệp kinh tế

– Chi sự nghiệp văn hóa xã hội

• Chi quốc phòng, an ninh trật tự, an toàn xã hội

– Chi quốc phòng bảo vệ tổ quốc

2.4. Chi NSNN

Chi trả nợ

• Nhóm chi trả nợ được tách riêng ra nhằm mục đích quản lý chúng tốt hơn

– Chi trả nợ trong nước

– Chi trả nợ nước ngoài

2.4. Chi NSNN

Các cách phân loại khác

• Căn cứ vào mục đích chi tiêu

2.4. Chi NSNN

Cơ cấu- theo mục đích chi tiêu

Chi tích lũy

Chi đầu tư xây dựng cơ bản

Chi dự trữ vật tư

Chi tiêu dùng

Chi NSNN Chi cấp vốn lưu động

Chi sự nghiệp KT-XH

2.4. Chi NSNN

Cơ cấu- theo mục đích chi tiêu

Chi phát triển kinh tế

Chi y tế

Chi giáo dục, đào tạo, khoa học

Chi trả nợ

2.4. Chi NSNN

Nguyên tắc chi NSNN

• Chi trên cơ sở thu

• Chi có hiệu quả

Một phần của tài liệu Giáo trình tài chính công (Trang 31 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)