Mối tương quan giữa độ tập trung chú ý và thời gian phản xạ cảm giỏc – vận động

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu năng lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ và chú ý của học sinh trường phổ thông dân téc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” (Trang 42 - 43)

hiệu về hỡnh ảnh gõy ra phản xạ nhanh hơn tớn hiệu về õm thanh.

3.5. Mối tương quan giữa cỏc chỉ số hoạt động thần kinh cấp cao

Xột mối tương quan giữa chỉ số IQ và trớ nhớ ngắn hạn, giữa độ tập trung chú ý và thời gian phản xạ cảm giỏc - vận động của học sinh.

3.5.1. Mối tương quan giữa chỉ số IQ và trớ nhớ ngắn hạn

Bảng 3.16. Mối tương quan giữa IQ và trớ nhớ ngắn hạn của học sinh Khối lớp IQ - Trớ nhớ thị giỏc IQ - Trớ nhớ thớnh giỏc r t r t 6 0,34 3,39 3,42 0,42 4,36 3,42 7 0,43 4,63 3,40 0,48 5,38 3,40 8 0,29 3,01 3,40 0,17 1,59 3,40 9 0,47 5,56 3,40 0,54 6,61 3,40 Chun g 0,38 4,15 3,29 0,40 4,49 3,29

Xỏc định mối tương quan giữa chỉ số IQ và trớ nhớ ngắn hạn của học sinh thụng qua hệ số tương quan Pearson(r), nhận thấy r > 0, cú thể cho rằng chỉ số IQ và trớ nhớ ngắn hạn của học sinh ở cấp THCS cú mối tương quan thuận, học sinh cú chỉ số IQ càng cao thỡ khả năng ghi nhớ càng tốt. Kết quả trờn bảng 3.16 cho thấy t > tα , chứng tỏ mối tương quan giữa chỉ số IQ và trớ nhớ ngắn hạn của học sinh cú ý nghĩa thống kờ với mức ý nghĩa α = 0,001. Kết quả này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả khỏc như Trần Thị Loan [6]...

3.5.2. Mối tương quan giữa độ tập trung chú ý và thời gian phản xạ cảm giỏc –vận động vận động

cảm giỏc – vận động

Khối lớp

Độ tập trung chú ý và thời gian phản xạ thớnh giỏc – vận động

Độ tập trung chú ý và thời gian phản xạ thị giỏc – vận động r tα r tα 6 -0,38 3,99 3,40 -0,42 4,58 3,40 7 -0,37 3,67 3,40 -0,48 5,09 3,40 8 -0,32 3,22 3,40 -0,17 1,58 3,40 9 -0,38 4,15 3,40 -0,35 3,73 3,40 Chung -0,36 3,76 3,29 -0,36 3,74 3,29

Kết quả nghiờn cứu trờn bảng 3.17 cho thấy mối tương quan giữa độ tập trung chú ý và thời gian phản xạ cảm giỏc – vận động của học sinh cấp THCS là tương quan nghịch (r < 0), điều đú cú nghĩa là học sinh cú độ tập trung chú ý càng cao thỡ phản xạ càng nhanh. Khi so sỏnh và tα nhận thấy > tα chứng tỏ mối tương quan giữa độ tập trung chú ý và thời gian phản xạ cảm giỏc – vận động cú ý nghĩa thống kờ với mức ý nghĩa α = 0,001.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu năng lực trí tuệ, thời gian phản xạ cảm giác – vận động, trí nhớ và chú ý của học sinh trường phổ thông dân téc nội trú huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ” (Trang 42 - 43)