Từ kết quả nghiờn cứu năng lực trớ tuệ và một số chỉ số sinh lý thần kinh của học sinh trường Dõn tộc nội trỳ huyện Thanh Sơn, Phỳ Thọ và từ việc so sỏnh kết quả nghiờn cứu với cỏc kết quả của một số tỏc giả, cú thể kết luận như sau:
1, Về năng lực trớ tuệ:
- Học sinh cú chỉ số IQ trung bỡnh là 99,42, mức trớ tuệ trung bỡnh (mức IV). Chỉ số IQ của học sinh cấp THCS khỏ ổn định, sự khỏc biệt IQ giữa học sinh cỏc khối lớp khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05).
- Sự chờnh lệch về chỉ số IQ giữa học sinh nam và học sinh nữ khụng nhiều, khụng cú ý nghĩa thống kờ (p > 0,05). Như vậy khụng cú sự khỏc biệt về năng lực trớ tuệ giữa học sinh nam và học sinh nữ.
- Sự phõn bố mức trớ tuệ của học sinh tuõn theo quy luật hỡnh chuụng, số học sinh cú mức trớ tuệ trung bỡnh chiếm tỉ lệ cao nhất (50,51.
- Tỉ lệ học sinh cú mức trớ tuệ I (rất xuất sắc),II (xuất sắc) và III (thụng minh) cao hơn so với phõn phối chuẩn quốc tế, tỉ lệ học sinh cú mức trớ tuệ VII (ngu độn) thấp hơn so với phõn phối chuẩn quốc tế.
2, Về trớ nhớ ngắn hạn
- Trong cựng một khối lớp, trớ nhớ thị giỏc của học sinh tốt hơn trớ nhớ thớnh giỏc, mức chờnh lệch này cú ý nghĩa thụng kờ (p < 0,05).
- Trớ nhớ ngắn hạn của học sinh THCS khỏ ổn định , mức chờnh lệch lớn nhất là giữa khối 6 và khối 9 (mức chờnh lệch này cú ý nghĩa thống kờ, p < 0,05).
- Khụng cú sự khỏc biệt về trớ nhớ ngắn hạn giữa nam và nữ. 3, Về khả năng chỳ ý
- Độ tập trung chú ý của học sinh tăng dần theo khối lớp nhưng mức độ tăng khụng đều, độ tập trung chú ý của học sinh khối 8 và khối 9 tương đối ổn định. - Độ tập trung chú ý của học sinh nữ (36,71 chữ/phỳt) cao hơn của học sinh nam (34,28 chữ/phỳt).
3.2. Độ chớnh xỏc chỳ ý
- Độ chớnh xỏc chỳ ý của học sinh ở cấp THCS tăng dần theo khối lớp học, mức độ tăng này khụng đều, đến lớp 8 và lớp 9 thỡ mức tăng khụng đỏng kể.
- Cú sự khỏc biệt về độ chớnh xỏc chỳ ý của học sinh theo giới tớnh. 4, Thời gian phản xạ cảm giỏc- vận động
- Thời gian phản xạ thị giỏc – vận động và thời gian phản xạ thớnh giỏc – vận động giảm dần từ lớp 6 đến lớp 9, nh vậy ở cấp THCS, học sinh càng học lờn lớp cao thỡ phản xạ càng nhanh. Phản xạ của học sinh khối 8 và khối 9 tương đối ổn định.
- Học sinh nam cú phản xạ thị giỏc – vận động và phản xạ thớnh giỏc – vận động nhanh hơn học sinh nữ.
- Tớn hiệu gõy phản xạ bằng hỡnh ảnh ở học sinh nhanh hơn tớn hiệu gõy phản xạ bằng õm thanh. Tuy nhiờn sự khỏc biệt về thời gian phản xạ của 2 loại phản xạ này khụng phải giống nhau ở tất cả cỏc học sinh (p > 0,05).
5, Tương quan giữa cỏc chỉ số sinh lý thần kinh cấp cao
- Tương quan giữa IQ và trớ nhớ ngắn hạn là mối tương quan thuận (r > 0), tức là học sinh cú IQ càng cao thỡ khả năng nhớ càng tốt.
- Tương quan giữa tốc độ chỳ ý và thời gian phản xạ cảm giỏc vận động là mối tương quan nghịch (r < 0), cú nghĩa là học sinh cú độ tập trung chú ý càng cao thỡ phản xạ càng nhanh.
Từ những kết luận trờn, chỳng tụi xin đưa ra một số kiến nghị nh sau nhằm nõng cao chất lượng học tập cho cỏc em học sinh dõn tộc và giảm bớt khoảng cỏch giữa học sinh dõn tộc miền nỳi và học sinh miền xuụi:
- Học sinh cú mức trớ tuệ trung bỡnh chiếm tỉ lệ lớn nhất vỡ vậy lượng kiến thức cung cấp cho học sinh phải đảm bảo cho cỏc học sinh trung bỡnh cũng cú thể tiếp thu được và cỏc kiến thức sử dụng trong quỏ trỡnh giảng dạy cũng phải cú những phần để giỳp phõn loại học sinh.
- Trớ nhớ thị giỏc của học sinh tốt hơn trớ nhớ thớnh giỏc vỡ vậy trong quỏ trỡnh giảng dạy, giỏo viờn cần phải cú sự kết hợp linh hoạt giữa việc sử dụng phương tiện trực quan và lời núi.
- Khả năng chỳ ý của học sinh tăng dần theo khối lớp, do đú cần phải cú phương phỏp giảng dạy thớch hợp với từng khối lớp để cỏc em cú thể tập trung tiếp thu bài giảng một cỏch hiệu quả nhất.
- Thời gian phản xạ cảm giỏc – vận động của học sinh thay đổi theo khối lớp học vỡ vậy trong giảng dạy, giỏo viờn cần cú sự điều chỉnh tốc độ núi và tốc độ đưa hỡnh ảnh phự hợp với từng đối tượng học sinh.
- Học sinh trường dõn tộc nội trỳ cú điều kiện sinh hoạt và học tập tốt hơn so với học sinh dõn tộc ở cỏc trường khỏc, tuy nhiờn quy mụ của trường chưa lớn. Vỡ vậy Nhà nước cần cú những kế hoạch mở rộng quy mụ và đầu tư nhiều hơn nữa để ngày càng cú nhiều học sinh dõn tộc được học tập và sinh hoạt trong mụi trường tốt hơn.
- Đề tài này được thực hiện trong một phạm vi hẹp và thời gian giới hạn do đú số liệu thu được chưa đảm bảo độ tin cậy cao. Đề tài cần được tiếp tục nghiờn cứu để bổ sung thờm cỏc số liệu cú độ tin cậy cao, đưa ra cỏc kết luận sõu sắc hơn nữa.