bao gồm dân tộc, giai cấp và tầng lớp nào.
? Tại sao cả hào mục địa ph−ơng tham gia - GV giải thích:
Nguyễn Nhạc đã khôn khéo nêu khẩu hiệu đánh đổ quyền thần Tr−ơng Phúc Loan ủng hộ hoàng tôn Nguyễn Phúc D−ơng, nên đã lôi kéo đ−ợc một bộ phận trong tầng lớp thống trị vốn bất bình với phe cánh Tr−ơng Phúc Loan
* Giai đoạn 2:
- Địa bàn :
+ Kiên Mĩ - Tây Sơn - Bình Định
+ Mở rộng địa bàn xuống vùng đồng bằng
-> Lực l−ợng đã lớn mạnh.
- Lực l−ợng tham gia:
+ Nông dân, đồng bào Chăm , Ba na, thợ thủ công, th−ơng nhân và các hào mục địa ph−ơng.
Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 34 - ? So với giai đoạn 1 em có nhận xét
gì về lực l−ợng tham gia nghĩa quân.
? Em hãy nêu mục đích của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là gì
? Em có nhận xét gì về mục đích của cuộc khởi nghĩa
Thảo luận nhóm
Em hãy so sánh về địa bàn hoạt động , lực l−ợng tham gia và mục đích giữa hai cuộc khởi nghĩa Chàng Lía và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn
+ Địa bàn hoạt động: Có quy mô rộng lớn hơn.
+ Lực l−ợng tham gia: Đông đảo, và phong phú hơn
+ Mục đích: Không chỉ dừng lại ở mục đích tr−ớc mắt còn đáp ứng đ−ợc nguyện vọng lâu dài.
? Qua việc xây dựng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn em có nhận xét gì về việc xây dựng căn cứ, sự tr−ởng thành của nghĩa quân và có đánh giá nh− thế nào về t−ơng lai của cuộc khởi nghĩa.
-> Đông đảo các dân tộc, tầng lớp tham gia.
- Mục đích:
+ Lấy của ng−ời giàu chia cho ng−ời nghèo.
+ Xoá nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế .
-> Đã đáp ứng đ−ợc nguyện vọng tr−ớc mắt và lâu dài của nhân dân (Chính vì thế mà đông đảo nhân dân tham gia)
-> + Căn cứ có quy mô lớn, bài bản, vững chắc.
+ Mục đích rõ ràng, đáp ứng đ−ợc nguyện vọng của nhân dân.
+ Sự tr−ởng thành lớn mạnh nhanh chóng, lực l−ợng tham gia đông đảo .
Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 35 - -> Cuộc khởi nghĩa có nhiều điều kiện để đi đến thắng lợi về sau
* Củng cố - luyện tập
? Em hãy nêu nhận xét sâu sắc nhất về tình hình xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII
? Tại sao nhân dân lại hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu. ? Em có nhận xét về quá trình xây dựng và chuẩn bị của nghĩa quân Tây Sơn.
* H−ớng dẫn về nhà.
- Học bài, làm bài tập theo câu hỏi cuối bài - Đọc tr−ớc phần II
- Tìm hiểu thêm tiểu sử của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 36 -
6- Kết quả - Đánh giá.
- Thông qua bài dạy Lịch Sử cụ thể ở hai lớp 6B và 7A tr−ờng THCS Tiền Phong với việc sử dụng đồ dùng trực quan là máy chiếu đa năng. Chúng tôi cho rằng máy chiếu đa năng là một trong những đồ dùng trực quan phát huy đ−ợc tối đa nhất hiệu quả của một giờ dạy Lịch Sử hiện nay. Bởi lẽ máy chiếu đa năng có thể đảm nhiệm đ−ợc đại đa số đồ dùng trực quan trong giảng dạy bộ môn Lịch Sử nh− : Bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, kể cả những th−ớc phim t− liệu lịch sử... Và đ−ợc thể hiện môt cách sinh động và hấp dẫn, cuốn hút học sinh nên hiệu quả giờ dạy đạt kết quả rất khả quan.
- Kết quả b−ớc đầu: Kết quả Giỏi Khá Ghi chú Stt Lớp Sĩ số SL % SL % 01 6B 32 10 31 % 16 53 % 02 7A 32 12 37,5 % 16 53 %
Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 37 - Phần thứ ba
Kết luận Chung
Để thực hiện bài học có chất l−ợng cao cần có những điều kiện cụ thể, quan trọng nhất và giải quyết tốt mối quan hệ giữa nội dung và ph−ơng pháp dạy học. Đây là một vấn đề có tính chất nguyên tắc. Chúng ta đều thống nhất cho rằng nội dung bài học quyết đinh ph−ơng pháp dạy học. Điều này đúng song nếu tuyệt đối hoá vai trò của nội dung và coi th−ờng ý nghĩa của ph−ơng pháp thì sẽ dẫn tới quan niệm sai lầm về việc không cần cải tiến ph−ơng pháp dạy học khi nội dung bài học đ−ợc thay đổi. Đây là một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu qủa bài học.
Chỉ khi nào nắm vững nội dung bài học, hiểu rõ đối t−ợng học sinh của mình xác định rõ mục đích bài học và cân nhắc tất cả sự đồng bộ của các nhân tố khác lúc đó mới tìm ra ph−ơng pháp tốt nhất cho việc tiến hành bài học. Nh− vậy hiệu quả bài học luôn luôn gắn liền với việc cải tiến nội dung và ph−ơng pháp dạy học. Nắm vững nội dung sẽ xác đinh đ−ợc ph−ơng pháp dạy học tốt. Sử dụng ph−ơng pháp tốt sẽ giúp học sinh nắm vững nội dung bài học. Chuẩn bị bài học là chuẩn bị một cách toàn diện nội dung ph−ơng pháp các ph−ơng tiện dạy học để đạt hiệu quả cao.
Ph−ơng pháp dạy học lịch sử bằng đồ dùng trực quan chỉ là một trong số nhiều ph−ơng pháp giảng dạy lịch sử. Trong qúa trình dạy học không thể sử dụng một ph−ơng pháp đơn nhất song ở mỗi khâu của quá trình dạy học lại có một ph−ơng pháp trọng tâm kết hợp với các ph−ơng pháp khác. Ph−ơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan phải kết hợp chặt chẽ với lời nói sinh động mới có thể tạo nên hiệu quả giờ dạy. Ph−ơng pháp này rất phong phú và đa dạng đòi hỏi sự linh động và sáng tạo của giáo viên ở mỗi bài dạy. Chúng tôi quan niệm đề tài này chỉ là b−ớc đi dò dẫm ban đầu trên chặng đ−ờng dài đầy khó khăn, phức tạp đó. Chúng tôi cũng không quan niệm đề tài này sẽ giải quyết thấu đáo và triệt để đối với tất cả các bài dạy lịch sử trong tr−ờng THCS mà điều quan trọng là việc đề tài đã chọn một h−ớng đi đúng có hiệu qủa trong việc giảng dạy bộ môn lịch sử ở tr−ờng THCS.
Đề tài này chắc chắn còn có những khiếm khuyết chúng tôi chờ mong và cảm ơn những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp
Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 38 -
Tài liệu tham khảo
---***---
1- Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị - Ph−ơng pháp dạy học lịch sử - NXB giáo dục . dục .
2- Lịch sử Việt Nam I - Tập I - NXB khoa học xã hội - 1971 .
3- SGK - Lịch sử 6 - NXB GD. 4- SGV - Lịch sử 6 - NXB GD . 4- SGV - Lịch sử 6 - NXB GD . 5- SGK - Lịch sử 7 - NXB GD 6- SGV - Lịch sử 7 - NXB GD 7- SGK - Lịch sử 8 - NXB GD. 8- SGV - Lịch sử 8 - NXB GD. 9- SGK - Lích sử 9 - NXB GD. 10 - SGV - Lịch sử 9 - NXB GD. 11- Một số bản đồ, tranh ảnh lịch sử - NXB GD.