Tiến trình thực hiện bài học.

Một phần của tài liệu sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn lịch sử ở trường thcs (Trang 27 - 32)

* ổn định tổ chức lớp * Kiểm tra bài cũ.

Em hãy viết ra bảng chữ cái đứng đầu ph−ơng án đúng trong các câu d−ới đây

Câu 1. Nghĩa quân của Nguyễn Hữu Cầu đã nêu khẩu hiệu gì ?

A. Xóa bỏ chế độ phong kiến.

B. Thực hiện quyền bình đẳng xã hội. C. Lấy của nhà giầu chia cho ng−ời nghèo.

Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 28 -

Câu 2 . Cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất đ−ợc diễn ra vào thời gian nào ?

A. 1739 - 1769 B. 1738 - 1770 C. 1740 - 1751 D. 1741 - 1751

Câu 3.Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hoàng Công Chất ở đâu ?

A. Thanh Hóa B. Nghệ An C. Điện Biên (Lai Châu) D. Tam Đảo

Câu 4 . Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh đã dẫn đến những hậu quả gì ?

A. Đời sống của nhân dân cực khổ. B. Nhân dân phải đi phiêu tán khắp nơi.

C. Thúc đẩy nhân dân vùng lên đấu tranh chống lại chính quyền phong kiến .

D. Cả A, B, C là đúng

Câu 5.Cuộc khởi nghĩa nào d−ới đây đã kéo quân về bao vây và uy hiếp kinh thành Thăng Long ?

A. Nguyễn Hữu Cầu. B. Hoàng Công Chất. C. Lê Duy Mật. D. Nguyễn Danh Ph−ơng.

* Nội dung bài mới.

ở tiết học tr−ớc chúng ta đã nắm đ−ợc những nét chính về tình hình Đàng ngoài thế kỉ XVIII. Vậy nửa sau thế kỉ XVIII tình hình xã hội Đàng Trong ra sao và có những cuộc khởi nghĩa nào? Nội dung của bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó.

Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cần đạt

Qua việc tìm hiểu SGK em hãy nêu những biểu hiện về thực trạng của bộ máy quan lại ở Đàng trong nửa sau TK XVIII ?

- Việc mua quan bán t−ớc phổ biến. Số l−ợng quan lại ngày càng tăng, nhất là quan thu thuế ( có nơi trong một xã có tới 20 xã tr−ởng và hàng

1. X∙ hội Đàng Trong nửa sau TK XVIII. XVIII.

a) Tình hình chính trị, x hội. * Chính trị * Chính trị

- Mua quan bán t−ớc phổ biến. - Số quan lại ngày càng tăng.

- Quan lại c−ờng hào kết thành bè cánh, đàn áp bóc lột nhân dân thậm tệ.

Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 29 -

chục nhân viên thu thuế )

- Quan lại hào c−ờng kết thành bè cánh đàn áp, bóc lột nhân dân thậm tệ và đua nhau ăn chơi xa xỉ.

- Chính quyền họ Nguyễn bị Tr−ơng Phúc Loan thao túng, lộng hành tự x−ng “Quốc phó” khét tiếng tham nhũng.

- Có thể nói chính quyền họ Nguyễn ngay trong cách tổ chức và cơ cấu của nó đã tự nảy sinh nuôi d−ỡng dung túng và mở đ−ờng cho tệ nạn tham ô, lũng đoạn mặc sức phát triển.

(Chiếu bổ sung các thông tin) ? Từ thực trạng đó em có nhận xét gì về bộ máy quan lại ở Đàng Trong ? Với bộ máy quan lại đó em có đánh giá gì về chính quyền họ Nguyễn Đàng Trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Sự mục nát của chính quyền hộ Nguyễn dẫn đến tình hình xã hội nh− thế nào

? Từ tình hình xã hội trên, đời sống nhân dân ra sao

- Ăn chơi xa xỉ .

- Cá nhân: Tr−ơng Phúc Loan ( quốc phó ) nắm hết quyền hành và tham nhũng

-> Bộ máy quan lại cồng kềnh, sâu mọt và thối nát

-> Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong suy yếu và mục nát.

* X hội

- Nông dân bị địa chủ, c−ờng hào lấn chiếm ruộng đất.

- Nhân dân đồng bằng phải nộp nhiều thứ thuế.

- Nhân dân miền núi phải nộp thổ sản nh− ngà voi, sừng tê, mật ong….

-> Đời sống nông dân và các tầng lớp khác vô cùng cực khổ.

-> Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng dâng cao.

Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 30 - ? Đời sống của nhân dân nh− vậy,

mâu thuẫn gì tất yếu sẽ nẩy sinh trong xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

- Đứng tr−ớc thực trạng đó, tất yếu mọi tầng lớp nhân dân Đàng Trong phải đứng lên đấu tranh để đòi lại chính quyền sống cho mình, mà khởi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân Đàng Trong là cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía.

? Dựa vào phần t− liệu trong SGK em hãy giới thiệu sơ l−ợc về tiểu sử Chàng Lía

- Chàng Lía xuất thân trong một gia đình nghèo khổ.

- Là ng−ời khí khái giỏi võ nghệ Lía tập hợp dân nghèo nổi dậy.

? Em hãy nêu địa bàn diễn ra của cuộc khởi nghĩa Chàng Lía

? Em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa

? Lực l−ợng tham gia, mục đích của cuộc khởi nghĩa của Chàng Lía

? Em nhân xét gì về mục đích này

= > Mâu thuẫn giữa chính quyền họ Nguyễn với các tầng lớp nhân dân Đàng Trong ngày càng sâu sắc.

b. Khởi nghĩa Chàng Lía

* Tiểu sử * Địa bàn hoạt động Truông Mây ( Bình Định) -> Địa bàn hoạt động hẹp. * Lực lợng - Dân nghèo * Mục đích

- "Lấy của ng−ời giàu chia cho ng−ời nghèo".

-> Đáp ứng đ−ợc yêu cầu tr−ớc mắt, hợp với lòng dân. Chính vì thế đ−ợc dân nghèo h−ởng ứng

Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 31 - ? Em hãy nêu kết quả và ý nghĩa của

cuộc khởi nghĩa Chàng Lía

? Em có đánh giá gì về cuộc khởi nghĩa Chàng Lía (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khởi nghĩa tự phát (Mâu thuẫn thế là nổi dạy đấu tranh )

- Là dấu hiệu khởi đầu cho những cuộc khởi nghĩa về sau phát triển hơn.

Sau cuộc khởi nghĩa Chàng Lía ở Đàng Trong cũng đã diễn ra nhiều cuộc khởi nghĩa khác. Tuy nhiên cuộc khởi nghĩa Tây Sơn là lớn hơn cả. Vậy cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đ−ợc diến ra nh− thế nào? Để biết đ−ợc điều đó chúng ta chuyển sang phần 2

? Dựa và phần t− liệu in nghiêng trong SGK em hãy giới thiệu những hiểu biết của mình về những ng−ời lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn?

Qua máy chiếu GV giới thiệu thêm về tiểu sử ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ.

? Theo em quá trình xây dựng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn đ−ợc

* Kết quả, ý nghĩa

- Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nh−ng đã thể hiện tinh thần đấu tranh quật c−ờng của nhân dân Đàng Trong chống lại chính Quyền họ Nguyễn.

- Qua cuộc khởi nghĩa đã thể hiện mâu thuẫn xã hội đã sâu sắc.

2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

a. Lực lợng lnh đạo.

- Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ.

Nguyễn Văn Khánh - Tr−ờng THCS Tiền Phong - 32 - chia làm mấy giai đoạn ? Đó là

những giai đoạn nào ?

? Em hãy nêu thời gian, địa bàn xây dựng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn ở giai đoạn 1

GV giới thiệu l−ợc đồ căn cứ Tây Sơn Th−ợng đạo

? Vì sao ở giai đoạn 1 nghĩa quân lại lựa chọn Tây Sơn Th−ợng đạo để xây dựng căn cứ

(GV chỉ và phân tích qua l−ợc đồ) Tây Sơn Th−ợng đạo là nơi có địa thế rừng núi hiểm trở, là vung giáp gianh giữa đồng bằng và Tây nguyên. Nối liền hai miền là con sông Côn và đ−ờng bộ qua đèo An Khê. Đây là nơi có đông ng−ời Kinh và đồng bào Ba na cùng chung sống

? ở giai đoạn 1 lực l−ợng tham gia nghĩa quân chủ yếu là thành phần nào

? ở giai đoạn 1 nghĩa quân đã có sự chuẩn bị nh− thế nào

? Em có đánh giá nh− thế nào về sự chuẩn bị đó

(Điều đó thể hiện tầm nhìn xa trông rộng, mang tính chiến l−ợc của

* Giai đoạn 1: Xây dựng căn cứ Tây Sơn Th−ợng đạo

- Thời gian: Năm 1771. - Địa bàn: An Khê (Gia Lai)

Một phần của tài liệu sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn lịch sử ở trường thcs (Trang 27 - 32)