6.2.1. Khai thâc hợp lí
Khai thâc hợp lý lă một trong những vấn đề quan trọng của nghề câ. Việc khai thâc hợp lí sẽ giúp bảo tồn vă khôi phục nguồn lợi câ. Chính vì vậy, khi khai thâc câ cần lưu ý câc điểm sau:
- Không đânh bắt câ trong mùa sinh sản chính trong năm. Giảm số lượng đânh bắt xuống chỉ 2 lần/ ngăy. Cấm sử dụng ngư cụ hủy diệt như: ră điện, thuốc nổ.
- Sử dụng mắt lưới khâc nhau với những đối tượng khâc nhau. Đối với câ nhỏ như câ Mương, câ Mại sọc, câ Gai xước, câ Gầm,… thì sử dụng mắt lưới từ 6 – 10 mm. Câc loăi câ cỡ trung bình như câ Chĩp, câ Mỉ vinh, câ Đỏ mang, câ Ngựa nam,… thì sử dụng mắt lưới cỡ 13 – 18 mm. Những loăi có kích thước lớn như câ Trắm cỏ, câ Mỉ hoa, câ Mỉ trắng,… sử dụng mắt lưới từ 18mm trở lín.
6.2.2. Nuôi thả
Câ lă thực phẩm có lợi cho sức khỏe vă được hầu hết nhđn dđn ưa chuộng. Do đó, bín cạnh việc khai thâc một câch hợp lý, chúng ta nín tăng cường nuôi thả. - Mở rộng câc mô hình nuôi khả thi ở địa phương (VAC, VRAC,…) nhằm tăng năng suất, đâp ứng nhu cầu thực phẩm của nhđn dđn. Thực hiện biện phâp sinh sản nhđn tạo cho câc loăi câ có giâ trị kinh tế cao ở địa phương như: câ Trắm cỏ, câ Chĩp,… nhằm tăng sản lượng, tăng thu nhập kinh tế.
- Cần hướng dẫn vă đầu tư cho nhđn dđn ở một số vùng của hai huyện miền núi Khânh Vĩnh vă Khânh Sơn nuôi câc loăi có giâ trị kinh tế: câ Trắm cỏ, câ Trôi ta,… trong ao nước chảy.
- Khuyến khích nhđn dđn ở khu vực đồng bằng của Thị xê Ninh Hòa vă TP Nha Trang nuôi thử nghiệm câ Đỏ mang với câc loại câ khâc trong ao, đđy lă loăi câ được ưa chuộng nhưng chưa được chú ý đưa văo nuôi thả.
- Thả câ giống văo tự nhiín để bổ sung nguồn lợi câ.
- Lai tạo một số loăi có mău sắc vă dâng đẹp như: câ Chĩp, câ Ngũ vđn, câ Gai xước, câ Lai,… để phât triển nghề nuôi câ cảnh.
6.2.3. Quản lý tổng hợp
- Xđy dựng kế hoạch phối hợp quản lý giữa sở Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn của tỉnh Khânh Hòa cùng với Trung tđm khuyến nông- khuyến ngư, phối hợp trong cả câc hoạt động phât triển nông nghiệp vă xđy dựng cơ sở hạ tầng thủy sản nhằm sử dụng hợp lý vă bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản ở tỉnh Khânh Hòa.
- Thông qua câc tổ chức chính trị xê hội như: Hội nông dđn, Đoăn thanh niín, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội người cao tuổi để tuyín truyền vă bảo vệ nguồn lợi thủy sản ở tỉnh Khânh Hòa, đưa chương trình bảo vệ nguồn lợi câ tại địa phương văo những buổi sinh hoạt nhằm nđng cao nhận thức vă hưởng ứng tích cực của câc đoăn thể.
6.2.4. Tuyín truyền, giâo dục, thi hănh phâp luật
Khai thâc nguồn lợi phải đi đôi với bảo vệ thì nguồn lợi thủy sản sẽ không bị cạn kiệt. Vì vậy, việc nđng cao nhận thức cho nhđn dđn ở KVNC lă một giải phâp rất cần thiết vă cấp bâch.
- Đẩy mạnh công tâc tuyín truyền bảo vệ môi trường. Phât triển hệ thống thu gom vă xử lý chất thải; không được đưa ra râc thải ra hệ thống sông, suối; xđy dựng nhă vệ sinh trín bờ, câch xa nguồn nước. Quy định về nơi rửa thùng, bình phun thuốc trừ sđu, diệt cỏ.
- Tổ chức câc chương trình đăo tạo, câc lớp tập huấn nđng cao nhận thức cho cân bộ cấp xê vă ngư dđn về quản lý nguồn lợi thủy sản lă dựa văo cộng đồng vă đồng quản lý. Tuyín truyền bảo tồn nguồn lợi thủy sản bằng nhiều hình thức khâc nhau: lồng ghĩp trong trường lớp, câc buổi họp, qua tivi, sâch bâo,…
KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
1.1. Thănh phần loăi bộ câ Chĩp (Cypriniformes) ở câc sông chính thuộc tỉnh Khânh Hòa khâ đa dạng, đê xâc định được 47 loăi thuộc 23 giống nằm trong 3 họ khâc nhau.
1.2. Trong tổng số câc loăi thuộc bộ câ Chĩp (Cypriniformes) thu được ở câc con sông chính của tỉnh Khânh Hòa, họ câ Chĩp (Cyprinidae) có số giống, số loăi nhiều nhất với 19 giống (82,6% trong tổng số giống), 40 loăi (85,1% trong tổng số loăi). Thứ hai lă họ câ Vđy bằng (Balitoridae) có 3 giống (13,04% trong tổng số giống), 5 loăi (10,64% trong tổng số loăi). Họ câ Chạch (Cobitidae) có số lượng giống, số loăi ít nhất: 1 giống (4,35% trong tổng số giống), 2 loăi (4,26% trong tổng số loăi). Họ câ Chĩp (Cyprinidae) lă họ ưu thế, giống câ Lòng tong – Rasbora lă giống ưu thế.
1.3. Trong 47 loăi thuộc bộ câ Chĩp (Cypriniformes), có 9 loăi có giâ trị kinh tế thuộc 8 giống, đều nằm trong họ câ Chĩp (Cyprinidae). Câc loăi năy đóng vai trò quan trọng đối với kinh tế của địa phương. Ngoăi ra, chúng tôi đê xâc định có 5 loăi câ có nguồn gốc nhập nội, phât tân văo câc sông vă đê hình thănh quần thể tự nhiín.
1.4. Trong thănh phần loăi câ của khu vực nghiín cứu, có thể chia thănh 2 nhóm sinh thâi theo địa hình: nhóm câ phđn bố chủ yếu ở câc khe suối miền núi vă nhóm câ phđn bố ở đồng bằng; 3 nhóm sinh thâi theo dinh dưỡng: nhóm câ ăn thực vật, nhóm câ ăn động vật vă nhóm câ ăn tạp.
1.5. Kết quả điều tra, nghiín cứu cho thấy ngư dđn đê sử dụng chủ yếu 6 loại ngư cụ khâc nhau để khai thâc câ, trong đó có cả những ngư cụ mang tính hủy diệt (ră điện, mìn). Trong nhiều năm trở lại đđy do việc khai thâc bừa bêi cùng với việc ô nhiễm môi trường đê lăm nguồn lợi câ ở khu vực nghiín cứu suy giảm về số lượng vă khối lượng.
1.6. Thănh phần loăi bộ câ Chĩp (Cypriniformes) ở khu hệ câ Khânh Hòa có quan hệ khâ gần gũi với câc khu hệ câ ở Nam Trung Bộ, Tđy Nguyín vă miền Nam
(khu hệ sông Ba, khu hệ hồ Dầu Tiếng, khu hệ sông Đồng Nai, khu hệ hồ Yaly, khu hệ sông Thu Bồn - Vu Gia…). Kĩm gần gũi với câc khu hệ câ ở Bắc Trung Bộ (khu hệ sông Thạch Hên, khu hệ sông Hương) vă câc khu hệ câ ở miền Bắc (khu hệ sông Đă, khu hệ sông Ba Chẽ).
1.7. Bước đầu xđy dựng được bộ mẫu bộ câ Chĩp (Cypriniformes) gồm 20 loăi thuộc 16 giống nằm trong 2 họ ( phụ lục 2).
2. KIẾN NGHỊ
2.1. Chính quyền địa phương vă toăn thể nhđn dđn cần tích cực tham gia công tâc bảo vệ môi trường nói chung vă nguồn nước nói riíng. Câc cơ quan chức năng cần có qui định cụ thể về kích thước lưới vă mùa vụ khai thâc. Cấm ngư dđn sử dụng câc ngư cụ mang tính hủy diệt. Nghiím cấm chặt phâ rừng, đặc biệt lă rừng đầu nguồn lăm ảnh hưởng đến câc điều kiện sinh thâi, cảnh quan câc con suối. Quản lý chặt chẽ việc khai thâc cât, sỏi ở một số đoạn sông. Có biện phâp xử lý với câc sai phạm.
2.2. Câc cơ quan ban ngănh cần tuyín truyền, giâo dục người dđn bảo vệ vă phât triển nguồn lợi thủy sản. Phối hợp với câc nhă khoa học nghiín cứu đặc điểm sinh học, sinh thâi một số loăi câ kinh tế bản địa vă nhập nội để lăm đối tượng nuôi thả ở một số địa phương trong tỉnh. Bín cạnh đó, cần có những chính sâch khuyến ngư, chế độ khuyến khích kinh tế, hỗ trợ đối với câc hộ phât triển nuôi trồng thủy sản.
TĂI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Vũ Thị Phương Anh, Võ Văn Phú (2010), “Dẫn liệu về thănh phần loăi câ ở hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Sinh học, 32(2), tr. 12-20.
2. Bộ Khoa học vă Công nghệ (2007), Sâch đỏ Việt Nam, NXB Khoa học vă Kỹ thuật, Hă Nội.
3. Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hă Nội. 4. Cục Kiểm lđm vă Quỹ Quốc tế về Bảo vệ Thiín nhiín (WWF) (2003), Sổ tay
hướng dẫn giâm sât vă điều tra đa dạng sinh học, NXB Giao thông vận tải, Hă Nội.
5. Cục Thống kí tỉnh Khânh Hòa (2013), Niín giâm thống kí Khânh Hòa 2012,
Khânh Hòa.
6. Nguyễn Hữu Dực (1995), Góp phần nghiín cứu khu hệ câ nước ngọt Nam Trung Bộ Việt Nam, Tóm tắt luận ân Phó tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hă Nội.
7. Nguyễn Thị Thu Hă (2002), Nghiín cứu tính đa dạng sinh học về câ ở hồ Yaly thủy điện Yaly, tỉnh Gia Lai – Kon Tum, Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học sinh học, Đại học Khoa học, Đại học Huế.
8. Nguyễn Văn Hảo (2001), Câ nước ngọt Việt Nam, (Tập I), NXB Nông nghiệp, Hă Nội.
9. Nguyễn Văn Hảo (2005), Câ nước ngọt Việt Nam, (Tập II, Lớp câ sụn vă bốn liín bộ của nhóm câ xương), NXB Nông nghiệp, Hă Nội.
10. Nguyễn Thị Thu Hỉ (2000), Điều tra khu hệ câ của sông suối Tđy Nguyín, Tóm tắt luận ân Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiín, Đại học Quốc Gia Hă Nội.
11.Nguyễn Thị Hoa (2008), “Điều tra thănh phần loăi câ tự nhiín lưu vực sông Đă, Mường Tỉ, Lai Chđu”, Tạp chí Sinh học, 30(4), tr. 26- 31.
12.Vương Dĩ Khang (Nguyễn Bâ Mêo, dịch) (1963), Ngư loại phđn loại học, NXB Nông thôn, Hă Nội.
13.Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương (1993), Định loại câ nước ngọt vùng đồng bằng sông Cửu Long, Khoa Thủy sản,Trường Đại học Cần Thơ.
14. Mayer E. (Phan Thế Việt, dịch) (1974), Những nguyín tắc phđn loại động vật, NXB Khoa học vă Kỹ thuật, Hă Nội.
15. Nguyễn Giang Nam (2011), Nghiín cứu khu hệ câ ở sông Long Đại, tỉnh Quảng Bình, Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. 16. Trần Đại Nghĩa (2011), Nghiín cứu khu hệ câ sông Roòn, tỉnh Quảng Bình,
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. 17.Võ Văn Phú (1995), Khu hệ câ vă đặc điểm sinh học của 10 loăi câ kinh tế ở
đầm phâ Thừa Thiín Huế, Tóm tắt luận ân Phó tiến sĩ khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hă Nội.
18.Võ Văn Phú (1997), “Thănh phần loăi của khu hệ câ đầm phâ tỉnh Thừa Thiín Huế”, Tạp chí Sinh học, 19(2), tr. 14-22.
19.Võ Văn Phú (1999), “Góp phần đânh giâ về đa dạng sinh học đầm phâ Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiín Huế”, Kỷ yếu Hội nghị trường Đại học Khoa học Huế lần thứ XI, 2(11), tr. 88-94.
20.Võ Văn Phú, Trần Hồng Đỉnh (2000), “Thănh phần loăi câ đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiín Huế”, Tạp chí Sinh học, 22(3b), tr. 34-42.
21.Võ Văn Phú, Nguyễn Trường Khoa (2000), “Dẫn liệu bước đầu về thănh phần loăi câ sông Thạch Hên, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Sinh học, 22(3b), tr. 43-50. 22.Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Phi Loan, Hồ Thị Hồng (2003), “Về đa dạng sinh học
thănh phần loăi câ ở đầm Ô Loan, tỉnh Phú Yín”, Những vấn đề nghiín cứu cơ bản của Khoa học sự sống, tr. 702-705.
23. Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh (2004), “Thănh phần loăi câ hồ Phú Ninh tỉnh Quảng Nam”, Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 36-39.
24.Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng (2004), “ Đa dạng sinh học thănh phần loăi câ vùng hạ lưu sông Cửa Sót, tỉnh Hă Tĩnh”, Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 849-853.
25.Võ Văn Phú, Lí Vũ Khôi, Ngô Đắc Chứng, Lí Trọng Sơn (2004), Đa dạng sinh học động vật Vườn Quốc gia Bạch Mê, NXB Thuận Hóa, Huế.
26.Võ Văn Phú, Vũ Thị Phương Anh, Nguyễn Ngọc Hoăng Tđn (2005), “Dẫn liệu bước đầu về thănh phần loăi câ ở sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam”, Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 47 - 50.
27.Võ Văn Phú, Phan Đỗ Quốc Hùng (2005), “Đa dạng sinh học thănh phần loăi khu hệ câ sông Hương, tỉnh Thừa Thiín Huế”, Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 246-249.
28.Võ Văn Phú, Hồ Thị Thanh Tđm (2006), “Về khu hệ câ sông Hăn thănh phố Đă Nẵng”, Tạp chí Khoa học vă phât triển, Sở Khoa học vă Công nghệ thănh phố Đă Nẵng, (124), tr. 36 - 39.
29.Võ Văn Phú, Trần Thụy Cẩm Hă (2007), “Đa dạng thănh phần loăi câ hệ thống sông Bù Lu thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiín Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (49), tr. 111 - 121.
30.Võ Văn Phú, Hoăng Thị Long Viín (2007), “Về đa dạng thănh phần loăi câ sông Bồ, tỉnh Thừa Thiín Huế”,Những vấn đề nghiín cứu cơ bản trong khoa học sự sống.
31.Võ Văn Phú, Nguyễn Thanh Đăng (2008), “Đa dạng thănh phần loăi câ ở hệ thống sông Truồi, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiín Huế”, Tạp chí Nghiín cứu vă phât triển, Sở Khoa học vă công nghệ Thừa Thiín Huế, (5), tr. 44 - 52. 32. Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Thuận (2009), “Thănh phần loăi câ sông Ô Lđu, tỉnh
Thừa Thiín Huế”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, (55), tr. 61 – 71.
33.Võ Văn Phú, Hoăng Đình Trung, Nguyễn Hoăng Diệu Minh (2012): “Dẫn liệu bước đầu về thănh phần loăi câ ở vùng rừng Cao Muôn, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngêi”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 73(4), tr. 199 – 208.
34.Võ Văn Phú, Phạm Thanh Hă, Mai Thị Thảo Nhi (2012), “Cấu trúc thănh phần loăi câ ở hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 75B(6), tr. 115-124.
35. Lí Thị Thu Phương (2012), Nghiín cứu khu hệ câ sông Gianh, tỉnh Quảng Bình, Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
36.Pravdin I. F. (Nguyễn Thị Minh Giang, dịch) (1973), Hướng dẫn nghiín cứu câ, NXB Khoa học vă Kỹ thuật, Hă Nội .
37.Đinh Minh Quang (2008), “Dẫn liệu bước đầu về thănh phần loăi câ trín sông Hậu thuộc địa phận An Phú – An Giang”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, (9), tr. 213 – 220.
38. Đinh Minh Quang, Phạm Ngọc Thoa, Nguyễn Thị Lệ Kha (2009), “Dẫn liệu bước đầu về thănh phần loăi câ khu vực sông Cổ Chiín vă sông Hăm Luông trín địa băn huyện Mỏ Căy – tỉnh Bến Tre”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toăn quốc về Sinh thâi vă Tăi nguyín sinh vật thứ 3, tr. 712 – 725.
39.Tống Xuđn Tâm (2007), “Nghiín cứu thănh phần loăi câ ở hồ Dầu Tiếng”, Tạp chí Khoa học, câc Khoa học Tự nhiín, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM, 10(44), tr. 62 – 71.
40.Tống Xuđn Tâm(2012), Nghiín cứu thănh phần loăi, đặc điểm phđn bố vă tình hình nguồn lợi câ ở lưu vực sông Săi Gòn, Tóm tắt luận ân Tiến sĩ khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hă Nội.
41.Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở thủy sinh học, NXB Hă Nội. 42.Lương Văn Thanh, Đoăn Thanh Vũ, Lương Văn Khanh (2012), “ Nghiín cứu,
đânh giâ chất lượng nước sông Câi Nha Trang, phđn tích nguyín nhđn vă đề xuất câc giải phâp cải thiín”, Tạp chí Khoa học Công nghệ vă môi trường Khânh Hòa, (6), tr. 9 – 12.
43.Tạ Thị Thủy, Đỗ Văn Nhượng, Trần Đức Hậu, Nguyễn Xuđn Huấn (2011), “Thănh phần loăi vă phđn bố câc loăi câ sông Ba Chẽ thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Sinh học, 33(4), tr. 18-27.
44.Nguyễn Thâi Tự, Nguyễn Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Hồng Hă (2004), “Miền Trung Việt Nam với địa động vật câ nước ngọt”, Tuyển tập công trình Hội nghị Khoa học Thuỷ sản toăn quốc về nuôi trồng thuỷ sản 2003.
45.Nguyễn Minh Ty (2010), Nghiín cứu khu hệ câ hệ thống sông Ba, Tóm tắt Luận ân Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.
46.Mai Đình Yín (1978), Định loại câ nước ngọt câc tỉnh phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học vă Kỹ thuật, Hă Nội.
47.Mai Đình Yín, Vũ Trung Tạng, Bùi Lai, Trần Mai Thiín (1979), Ngư loại học, NXB Đại học vă Trung học chuyín nghiệp, Hă Nội.
48.Mai Đình Yín (1983), Câ kinh tế nước ngọt phía Bắc Việt Nam, NXB Khoa học vă Kỹ thuật, Hă Nội.
49.Mai Đình Yín (1992), Định loại câc loăi câ nước ngọt Nam Bộ, NXB Khoa học