KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khảo sát một số giống và tổ hợp lai trong điều kiện nước trời tại tỉnh hoà bình (Trang 45 - 111)

4.1. Diễn biến khắ hậu trong vụ hè thu năm 2011 tại huyện Mai Châu và huyện đà Bắc - tỉnh Hoà Bình

đời sống của cây ngô liên quan mật thiết với ựiều kiện ngoại cảnh, ựiều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng trực tiếp ựến các hoạt ựộng sinh lý, sinh hoá của câỵ Sự biểu hiện về kiểu hình bên ngoài chắnh là tác ựộng giữa kiểu gen với môi trường, qua ựó giúp ta biết ựược sự thắch ứng của các giống ngô với ựiều kiện môi trường và ựiều kiện ngoại cảnh. Mỗi loại cây trồng với những giống khác nhau thì khả năng thắch ứng với ựiều kiện sinh thái mỗi vùng là khác nhaụ Vì vậy trước khi ựưa một giống cây trồng mới vào sản xuất tại một vùng nào ựó thì cần nghiên cứu xem ựiều kiện thời tiết khắ hậu có phù hợp với giống ựó không. Trong quy trình chọn tạo giống cây trồng chúng ta phải tiến hành khảo nghiệm ở các vùng sinh thái nhằm tìm hiểu khả năng thắch nghi của giống ựó với các vùng sinh thái khác nhau ựể chọn ra giống phù hợp với vùng sinh thái nhất ựịnh.

Ngô là cây trồng nhiệt ựới nên ưa khắ hậu ấm áp và lượng mưa ựiều hoà. Mắc dù có khả năng thắch ứng với nhiều vùng sinh thái nhưng cây ngô cũng rất nhạy cảm với sự thay ựổi của thời tiết như: lượng mưa, ựộ ẩm, nhiệt ựộ,... Do vậy ựể kết luận chắnh xác về khả năng thắch ứng của một giống mới trong một ựiều kiện sinh thái của một vùng nhất ựịnh, chúng ta cần nghiên cứu kỹ ựiều kiện thời tiết khắ hậu của vùng ựó xem có thắch hợp với giống mới hay không. Diễn biến thời tiết khắ hậu tại khu vực thắ nghiệm thông qua một số yếu tố khắ tượng thu ựược từ trạm khắ tượng của tỉnh Hòa Bình trong 6 tháng cuối năm từ năm 2009 ựến năm 2011 ựược biểu diện ở bảng số liệu 4.18 và 4.19, riêng năm 2011 diễn biến thời tiết khắ hậu tại 2 khu vực thắ nghiệm ựược biểu diễn ở biểu ựồ 4.1 và 4.2

4.1.1.Nhiệt ựộ

Ngô là cây ưa nóng, nhu cầu về nhiệt ựộ ựược thể hiện bằng tổng nhiệt ựộ cao hơn nhiều so với cây trồng khác. Theo Velecan (1956) ựể hoàn thành chu kỳ sống từ gieo ựến chắn, cây ngô cần tổng nhiệt ựộ từ 1700 - 37000C, tuỳ thuộc vào giống. Theo Lưu Trọng Nguyên (1965) nghiên cứu ngô ở Trung Quốc cho rằng tổng nhiệt ựộ cần thiết cho hoạt ựộng của các giống ngô chắn sớm là 2000 - 22000C, các giống chắn trung bình là 2300 - 26000C, các giống chắn muộn là 2500 - 28000C. Nhu cầu về nhiệt ựộ của cây ngô còn thể hiện ở các giới hạn nhiệt ựộ tối cao, tối thấp và tối ưụ Theo các nhà nghiên cứu của Trung tâm cải lương giống ngô và lúa mì Quốc tế (CIMMYT), ngô phát triển tốt trong khoảng nhiệt ựộ 24 - 300C, nếu nhiệt ựộ trên 380C sẽ ảnh hưởng xấu tới quá trình sinh trưởng phát triển của ngô, trường hợp nhiệt ựộ tăng lên ựạt 450C, hạt phấn và râu ngô có thể bị chết. Nhiệt ựộ thấp ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng phát triển của ngô, ựặc biệt là thời kỳ nảy mầm và ra hoạ Kulesov N.N (1955) và LaKusKin V.N (1953) cho rằng nhiệt ựộ thấp sinh học cho giai ựọn nảy mầm hạt ngô từ 8 - 100C.

Qua biểu ựồ 4.1, nhiệt ựộ ở huyện đà bắc trong vụ hè thu năm 2011 dao ựộng từ 16,7 - 290C. Một số tác giả cho rằng ựể hạt ngô mọc bình thường nhiệt ựộ cần thiết tối thiểu từ 12-140C, nhiệt ựộ tối thắch là 180C và nhiệt ựộ tối cao là 30 - 320C, vậy nhiệt ựộ trung bình vào tháng 7 là 290C nói chung là ở dưới nhiệt ựộ tối cao cho quá trình nảy mầm của hạt ngô. Còn các giai ựoạn khác như thời kì trỗ cờ - tung phấn - phun râu, thời kì chắn sinh lý có nhiệt ựộ nằm trong nhiệt ựộ cho phép (lớn hơn 15 0 C và nhỏ hơn 300C) thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ngô.

Qua Biểu ựồ 4.2 chúng ta thấy nhiệt ựộ trong vụ hè thu tại huyện Mai châu dao ựộng trong khoảng 16 - 28,30C, nhiệt ựộ trong tháng 11và 12 là 16 - 21,40C tuy chưa thực sự thuận lợi nhưng cũng chưa ảnh hưởng lớn ựến quá trình chắn của bắp ngô, nhiệt ựộ thấp làm ảnh hưởng ựến quá trình tắch luỹ

dinh dưỡng vào bắp từ ựó sẽ ảnh hưởng ựến năng suất cuối cùng của các giống và tổ hợp ngô lai thắ nghiệm.

(Nguồn: Trung tâm khắ tượng thuỷ văn tỉnh Hoà Bình năm 2011)

Biểu ựồ 4.1: Diễn biến một số yếu tố khắ tượng tại huyện đà Bắc - Hoà Bình (vụ hè thu năm 2011)

(Nguồn: Trung tâm khắ tượng thuỷ văn tỉnh Hoà Bình năm 2011)

Biểu ựồ 4.2: Diễn biến một số yếu tố khắ tượng tại huyện Mai châu - Hoà Bình (vụ hè thu năm 2011)

Nhìn chung với nhiệt ựộ trong vụ hè thu năm 2011 ở cả 2 khu vực thắ nghiệm ựều không ảnh hưởng lớn ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của các giống và tổ hợp ngô lai thắ nghiệm.

4.1.2. Lượng mưa

Nước là yếu tố quan trọng trong ựời sống của cây ngô, cây ngô có nhu cầu về nước rất lớn. Kieselbach (theo Wallace và Bresman) ựã chỉ ra rằng Bang Nebrasca, một cây ngô phát triển, bốc hơi và thoát hơi nước trong một ngày nóng từ 2 - 4 lắt nước. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây ngô ựã hút và thoát hàng ngày 18 tấn nước/ha hay khoảng 1.800 tấn nước/ha cả giai ựoạn, tương ựương lượng mưa khoảng 175 mm, Cũng theo tác giả này lượng nước nó tiêu tốn còn phụ thuộc vào sản lượng nó sinh ra ựể ựạt 3.800 kg/ha cần một lượng nước mưa 287,5 mm, ựể ựạt 6.300 kg/ha cần lượng mưa 486 - 616 mm.

Nhu cầu về nước còn thay ựổi tuỳ theo từng giai ựoạn sinh trưởng của cây ngô, theo Wolfe, 1927 (Shaw R.H. 1997) thời kỳ ựầu hạt ngô cần hút một lượng nước bằng 40 - 44% trọng lượng hạt ban dầu và hạt ngô mọc nhanh nhất khi ẩm ựộ ựất ựạt 80% sức chứa tối ựa ựồng ruộng, hạt không nảy mần khi ẩm ựộ ựất bằng 10% sức chứa tối ựa ựồng ruộng, khi ẩm ựộ ựất ựạt 100% thì sự nảy mầm bị chậm do sự thiếu oxỵ

Theo Trần Hữu Miện (1987) ngô là cây trồng cạn không ựòi hỏi nhiều nước, tuy nhiên ựể hoàn thành một chu kỳ sống, mỗi cây ngô cần khoảng 200 ựến 220 lắt nước, ở thời kỳ ựầu cây phát triển chậm, tắch luỹ chất xanh còn ắt không cần nhiều nước. Ở thời kỳ 7 - 13 lá, ngô cần 28 - 35 m3 nước/ha/ngàỵ Thời kỳ xoáy nõn, trỗ cờ, phun râu cần 65 - 70 m3 nước/ha/ngàỵ

Tuy ngô là cây trồng cạn nhưng nhu cầu về nước của ngô là rất lớn và ngô cũng rất nhạy cảm với ẩm ựộ ựất, ựặc biệt là giai ựoạn cây còn nhỏ khi ựiểm sinh trưởng còn nằm dưới mặt ựất, giai ựoạn này nếu ngập nước 1 - 2 ngày ngô có thể bị chết.

Thắ nghiệm tại huyện đà Bắc ựược bắt ựầu từ tháng 7 và kết thúc vào tháng 11, khi quan sát biểu ựồ 4.1 ta có thể thấy lượng mưa tăng rất lớn từ tháng 8 ựạt 359mmm và giảm dần ựến tháng 11 chỉ ựạt 21 mm, như vậy lượng mưa cũng phần nào ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của các giống và tổ hợp ngô lai thắ nghiệm tại huyện đà Bắc

Qua biểu ựồ 4.2 ta thấy vụ hè thu tại huyện Mai Châu năm 2011 lượng mưa biến ựộng từ 5- 413 mm, lượng mưa phân bố không ựều giữa các tháng nên ảnh hưởng nhiều ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây ngô. Giai ựoạn trồng vào tháng 8 lượng mưa quá cao 237mm ảnh hưởng ựến giai ựoạn mọc và phát triển cây con, càng về cuối năm lượng mưa giảm dần ựến tháng 12 có 5mm chắnh vì vậy những giống nào trỗ cờ, tung phấn sớm gặp mưa sẽ làm giảm năng suất.

4.1.3. độ ẩm không khắ và số giờ nắng

Ẩm ựộ không khắ cũng là yếu tố ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô. Nguyễn Văn Viết và Ngô Sỹ Giai (2001) ựã xác ựịnh mức ựộ thuận lợi của ựộ ẩm không khắ 70 - 85% và ựộ ẩm ựất 70 - 80% ựối với cây ngô giúp cho sự sinh trưởng phát triển và ựạt năng suất.

Qua biểu ựồ biểu diễn ta có thể thấy ựộ ẩm không khắ của cả 2 vùng ngô thắ nghiệm ựều rất cao dao ựộng từ 79- 87% thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển của cây ngô. Tuy nhiên ựộ ẩm không khắ cao kết hợp với nhiệt ựộ thuận lợi sẽ tạo ựiều kiện cho sâu bệnh phát sinh và gây hạị

Số giờ nắng ở cả 2 khu vực thắ nghiệm biến thiên khá phức tạp qua các tháng trong năm. số giờ nắng ựạt cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 12 ở huyện đà Bắc, tháng 10 ở huyện Mai Châụ

4.2. Tình hình sản xuất và sử dụng các giống ngô của xã Toàn Sơn và xã Ba Khan Ba Khan

4.2.1. Tình hình sản xuất và sử dụng các giống ngô của xã Toàn sơn - huyện đà Bắc huyện đà Bắc

Toàn Sơn là xã lòng hồ của huyện đà Bắc, nằm cửa ngõ tiếp giáp với xã Hoà Bình, Thành phố Hoà Bình, xã có tổng diện tắch ựất tự nhiên 2.785 ha, bao gồm ựồi núi, sông hồ. Dân số tự nhiên 579 hộ = 2254 nhân khẩu (số liệu năm 2011), gồm 5 dân tộc anh em chung sống gồm dân tộc Dao chiếm 46%, dân tộc Mường 40%, dân tộc Kinh chiếm 10%, còn lại là dân tộc Tày và thái chiếm 4%, do vây phong tục tập quán có những khác biết, trình ựộ phát triển sản xuất không ựồng ựều, phát triển kinh tế thu nhập bình quân trên ựầu người còn thấp, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, sản xuất chủ yếu nương ựồi còn phụ thuộc thiên nhiên, chưa ựáp ứng nhu cầu mới hiện naỵ

Cơ cấu giống ngô ựã ựược sử dụng trong mấy năm gần ựây khá ựa dạng như : Q3, DK 9901, NK54, NK66, NK 6654, LVN 99.

Bảng 4.1 Sản xuất ngô tại xã Toàn Sơn - huyện đà Bắc giai ựoạn 2007 - 2011

Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (Tấn)

TT Năm

Ngô ựồi Ngô bãi Ngô ựồi Ngô bãi Ngô ựồi Ngô bãi

1 2007 390 190 30 70 1185 1300

2 2008 392 185 30 75 1190 1400

3 2009 398 200 30 75 1194 1500

4 2010 400 195 30 75 1200 1500

5 2011 400 200 40 60 1600 1200

Nhìn chung tình hình sản xuất ngô của xã Toàn Sơn trong 5 năm trở lại ựây (từ năm 2007) ắt có sự thay ựổi do tập quan của người dân, năm 2007, tổng diện tắch trồng ngô là 580 ha trong ựó có 390 ha diện tắch ngô ựồi ựạt năng suất là 30tạ/ha với tổng sản lượng 185 tấn và ngô bãi diện tắch ắt hơn có 190 ha nhưng năng suất cao hơn so ngô ựồi ựạt 70 tạ/ha với sản lượng 1300 tấn. đến năm 2011diện tắch và năng suất thay ựổi không ựáng kể diện tắch ngô ựồi là 400 ha (tăng 2,5%) năng suất 40 tạ/ha (tăng 25%), với ngô bãi thì diện tắch có tăng nhưng năng suất giảm 8,6% (tương ựương 60 tạ.ha) (bảng 4.1)

4.2.2. Tình hình sản xuất và sử dụng các giống ngô giai ựoạn 2007 - 2011 của xã Ba khan - huyện Mai Châu của xã Ba khan - huyện Mai Châu

Bakhan là một xã thuộc vùng cao của huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình thuộc vùng lòng hồ sông đà, cách trung tâm huyện 32 km, TP Hoà Bình 50 km và quốc lộ 6 là 9km. Dân số ở xã gồm 341 hộ và 3 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong ựó dân tộc Mường chiếm ựa số (90%) còn lại là dân tộc Thái và dân tộc kinh. Do khắ hậu thời tiết khắc nghiệt, nhiều sương mù vì vậy thu nhập bình quân ựầu người rất thấp (<500 nghìn ựồng/ tháng) chiếm ựến 50% và chủ yếu sống bằng nghề nông, cây ngô là cây chủ lực của xã chiếm 90% diện tắch trồng trọt trong xã, còn lại là các cây trồng khác như cây lúa chiếm diện tắch 7 ha, sắn 13 ha, khoai các loại 7 ha, rau các loại 25 ha và rong riềng 3hạ

Bảng 4.2 : Sản xuất ngô tại xã Bakhan - huyện Mai Châu giai ựoạn 2007- 2011

TT Năm Diện tắch (ha) Năng suất(tạ/ha) Sản lượng (Tấn)

1 2007 245 42 1175

2 2008 247 44 1180

3 2009 250 43 1180

4 2010 248 43 1100

Do ngô là cây trồng lâu ựời của bà con nông dân ở ựây, vì vậy diện tắch gieo trồng ngô ắt biến ựộng trong mấy năm gần ựây (bảng 4.2) năm 2007 diện tắch trồng ngô là 245 ha với năng suất 45 tạ/ha và sản lượng 1184 tấn, ựến năm 2011 diện tắch tăng không ựáng kể 1,2% (tương ựương 248 ha) ựạt năng suất 43 tạ/ha và sản lượng 1083 tấn.

4.3. Kết quả ựánh giá ựặc ựiểm nông sinh học, năng suất và khả năng chống chịu của các giống và tổ hợp lai thắ nghiệm chống chịu của các giống và tổ hợp lai thắ nghiệm

4.3.1. Các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các giống và tổ hợp ngô lai

Số liệu theo dõi một số giai ựoạn sinh trưởng của các giống và tổ hợp ngô lai tại huyện đà Bắc và huyện Mai Châu trong vụ hè thu năm 2011 ựược trình bày trong bảng 4.3

Bảng 4.3. Thời gian sinh trưởng và các giai ựoạn phát dục chắnh của các THL và giống ngô thắ nghiệm (vụ hè thu năm 20011)

Mai Châu đà Bắc TT Tên Giống và THL Gieo- mọc (ngày) Gieo- TP ( ngày) Gieo- PR (ngày) Chênh lệch TP- PR (ngày) Gieo- CSL (ngày) Gieo- mọc (ngày) Gieo- TP ( ngày) Gieo- PR (ngày) Chênh lệch TP- PR (ngày) Gieo- CSL (ngày) 1 LVN 154 5 64 67 3 121 5 59 62 3 120 2 VN 8960 5 64 66 2 120 4 59 61 3 119 3 KH 087 4 64 67 3 120 4 59 62 3 120 4 LCH 9 5 64 66 2 121 4 62 64 2 121 5 LVN 885 5 64 66 2 120 4 60 62 2 119 6 LVN 61 4 61 65 4 118 5 63 67 4 118 7 LVN 4 5 60 65 5 120 5 60 64 4 120 8 LVN 146 5 63 65 2 120 5 59 61 2 119 9 LVN 092 5 64 66 2 119 4 60 62 3 119 10 VS 76 5 62 64 2 120 5 56 60 2 121 11 VS 74 4 60 65 5 118 5 56 61 5 119 12 VS 71 4 60 65 5 120 5 62 67 5 120 13 LVN 66 5 63 66 3 120 5 59 62 3 119 14 LVN 99 5 63 66 3 118 5 59 62 3 118 15 NK 66 (ự/c) 5 62 65 3 120 4 61 64 3 120

Thời gian từ gieo - mọc của các tổ hợp lai và giống thắ nghiệm tại hai huyện là đà Bắc và Mai Châu ựều dao ựộng trong khoảng từ 4 - 5 ngàỵ Thời gian mọc kéo dài tương ựương nhau giữa 2 huyện do sau khi gieo vào tháng 7, tháng 8 ở cả 2 khu vực thắ nghiệm ựều gặp nhiệt ựộ cao, số giờ nắng nhiềụ

Thời gian từ gieo - tung phấn của các giống và tổ hợp ngô lai thắ nghiệm trong vụ hè thu năm 2011 nằm trong khoảng 60 - 64 ngày (tại huyện Mai Châu) và từ 56 - 63 ngày (tại huyện đà Bắc). Qua theo dõi ở huyện Mai Châu thì thấy rằng các giống và tổ hợp ngô lai có thời gian gieo ựến tung phấn ngắn hơn so với giống ựối chứng (62 ngày) là các giống LVN 61, LVN 4, VS 74, VS 71, các tổ hợp và giống còn lại có thời gian từ gieo ựến tung phấn tương ựương hoặc dài hơn khoảng 1-2 ngàỵ Với huyện đà Bắc thì chỉ có giống LVN 61, LCH 9, VS71 là có thời gian trỗ dài hơn giống ựối chứng 1 - 2 ngày, các giống còn lại ựều trỗ bằng hoặc thấp hơn giống ựối chứng 1 - 5 ngàỵ

Thời gian phun râu, ựa số cá giống và tổ hợp lai chênh lệch diễn ra sau tung phấn khoảng 2 - 3 ngày, riêng các giống VS 71, VS 74, LVN 4, LVN 61 có thời gian chênh lệch dài hơn là 4 -5 ngàỵ

Thời gian chênh lệch tung phấn - phun râu là một chỉ tiêu quan trọng trong các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của cây ngô bởi ựây là tắnh trạng thay ựổi do chọn lọc mà các nhà nghiên cứu hướng tới là chọn giống theo

Một phần của tài liệu Khảo sát một số giống và tổ hợp lai trong điều kiện nước trời tại tỉnh hoà bình (Trang 45 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)