Đầm bờ tụng:

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật thi công i hồ chí hận (Trang 78 - 86)

3. Hàn hồ quang:

3.6.Đầm bờ tụng:

3.6.1 Bản chất việc đầm bờ tụng:

Là tỏc dụng vào bờ tụng một lực (trong lũng hay mặt ngoài của vữa bờ tụng) mới đổ làm cho khối bờ tụng được đặc chắc, đồng nhất, khụng cú hiện tượng rỗng bờn trong, rỗ bờn ngoài để bờ tụng bỏm chắc vào cốt thộp để toàn khối bờ tụng cốt thộp cựng chịu lực.

3.6.2 Cỏc phương phỏp đầm bờ tụng: 3.6.2.1 Đầm bằng thủ cụng:

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 78-

- Áp dụng đầm bằng thủ cụng khi khối lượng bờ tụng cần đầm là nhỏ, yờu cầu chất lượng bờ tụng khụng cao (vớ dụ bờ tụng lút), hay ở những vị trớ mà cấu tạo cốt thộp, vỏn khuụn khụng cho phộp đầm mỏy.

- Dụng cụ chủ yếu dựng để đầm thủ cụng gồm: đầm gang, xà beng, que sắt, vồ gỗ...

 Đầm gang: cú trọng lượng từ 8-10 kg, dựng để đầm những khối bờ tụng với độ sụt của vữa nhỏ hơn 6cm, như bờ tụng nền, bờ tụng sàn. Khi đầm ta nõng đầm nờn cao sao cho mặt đầm cỏch mặt bờ tụng cần đầm từ 10 - 20cm và thả xuống. Yờu cầu đầm phải đều tay. Nhỏt đầm sau đố lờn nhỏt đầm trước khoảng 5cm và đầm khụng bỏ sút. 150 100 1 0 0 0 -1 2 0 0 Hỡnh 2.28. Đầm gang

 Đầm bằng xà beng hay que chọc sắt: (thường cú d  12cm) dựng để đầm những khối bờ tụng nhỏ, cú tiết diện nhỏ, hay phải đầm ở những nơi cú cốt thộp dày và độ sụt của bờ tụng  7cm (thường dựng để đầm bờ tụng cột, tường, dầm...). Khi phải đổ bờ tụng thành nhiều lớp thỡ khi đầm lớp trờn phải chọc xà beng (hay que sắt) sõu xuống lớp dưới khoảng 5cm để đảm bảo cỏc lớp liờn kết với nhau được tốt. Khi đầm kết hợp với việc dựng vồ gỗ hay bỳa gừ vào thành vỏn khuụn (cốp pha trong lẫn ngoài) để khối bờ tụng sau khi thỏo dỡ vỏn khuụn sẽ cú mặt bờ tụng được nhẵn, phẳng và khụng bị rỗ.

Tất cả cỏc phương phỏp đầm ở trờn phải được đầm theo thứ tự, khụng bỏ sút làm ảnh hưởng đến chất lượng của bờ tụng. Tiến hành đầm đến khi vữa bờ tụng khụng lỳn xuống nữa và trờn mặt xuất hiện sữa xi măng là được.

3.6.2.2 Đầm bằng cơ giới:

1. Nguyờn lý chung:

- Cỏc mỏy đầm sẽ gõy ra một lực chấn động khi đầm  vữa bờ tụng bị rung làm cho lực ma sỏt (lực dớnh) giữa cỏc hạt giảm đi và độ chảy của vữa tăng

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 79-

lờn, cỏc hạt cốt liệu dần dần sỏt lại gần nhau và đẩy khụng khớ ra ngoài làm cho bờ tụng đặc chắc.

2. Đặc điểm:

- Áp dụng khi đầm khối lượng lớn, yờu cầu chất lượng bờ tụng cao. - Đầm cơ giới cú nhiều ưu điểm hơn so với đầm thủ cụng.

- Cú thể đầm được vữa bờ tụng cú độ sụt nhỏ hơn nờn tiết kiệm được xi măng từ 10% - 15%. Mặt khỏc, vỡ độ sụt nhỏ nờn lượng nước trong vữa bờ tụng ớt  thời gian đụng cứng của bờ tụng nhanh hơn, do đú thời gian thỏo vỏn khuụn nhanh hơn. Đồng thời do lượng nước ớt nờn giảm được sự co ngút trong bờ tụng dẫn đến hạn chế được vết nứt.

- Đầm cơ giới giảm cụng lao động, năng suất cao, tiến độ thi cụng nhanh và chất lượng bờ tụng đảm bảo.

- Trỏnh được nhiều khuyết tật trong thi cụng bờ tụng và khụng bị rỗ mặt, rạn chõn chim...

- Đầm cơ giới thường sử dụng ba loại:

 Đầm chấn động trong (đầm dựi): dựng để đầm múng, cột, tường, dầm.  Đầm chấn động ngoài (đầm cạn): dựng để đầm tường, cột.  Đầm mặt (đầm bàn): dựng để đầm nền, sàn. a. Đầm chấn động bờn trong (đầm dựi): - Cấu tạo: f l 1 2 4 3 5 6

Hỡnh 2.29. Cấu tạo đầm dựi

1. Đầu rung; 2. Lừi hỡnh nún; 3. Trục quay cứng 4. Lũ xo nổi; 5. Dõy mềm; 6. Động cơ

 Đầm dựi được cấu tạo gồm 3 bộ phận chớnh: đầu rung, dõy mềm và động cơ.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 80-

 Đầu rung: được chế tạo vỏ bằng gang, trong gồm cú lừi hỡnh nún được gắn với trục xoay cứng, khi quay lệch tõm tạo ra lực rung.

 Đầm rung cú nhiều loại đường kớnh: loại nhỏ f = 29,5mm, loại trung bỡnh f = 45mm, loại lớn f = 72mm. Chiều dài đầm rung khoảng l0 = 360 - 520mm.

 Dõy mềm dựng để nối đầu rung và đụng cơ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Động cơ dựng để xoay đầu rung. Động cơ chú thể là động cơ điện hay động cơ xăng.

 Chiều dài của dõy mềm (gồm đầu rung và dõy mềm) thường l = 4 - 6m.

Sơ đồ đầm:

 Sơ đồ hỡnh ụ cờ: vị trớ của dựi khi đầm bờ tụng tạo thành những ụ vuụng cú cạnh là a = 1,5.R với R là bỏn kớnh tỏc động của đầm. Sơ đồ này được sử dụng rộng rói ngoài cụng trường vỡ dễ dàng xỏc định một hỡnh vuụng.

a

a

R

Vị trí quả dù i

Hỡnh 2.30. Sơ đồ đầm hỡnh ụ cờ

 Sơ đồ tam giỏc: vị trớ quả đầm khi đầm bờ tụng tạo thành những tam giỏc đều cú cạnh a = 1,7  1,8.R với R là bỏn kớnh tỏc dụng của đầm.

a

a

R

Vị trí quả dù i

Hỡnh 2.31. Sơ đồ đầm hỡnh tam giỏc

 Khi đầm theo sơ đồ tam giỏc, năng suất đầm cao hơn khi đầm theo sơ đồ ụ cờ. Nhưng để xỏc định được ba đỉnh của một tam giỏc đều là khú khăn, do

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 81-

đú sơ đồ tam giỏc ớt được ỏp dụng ngoài cụng trường. Sơ đồ đầm tam giỏc được ỏp dụng nhiều trong cỏc nhà mỏy bờ tụng đỳc sẵn. Cỏc quả đầm được gắn thành một chựm 3 quả hay 6 quả tạo thành những tam giỏc đều.

Năng suất đầm

 Năng suất lý thuyết của đầm được xỏc định theo cụng thức: Nlt = .R2.h.n.k

Trong đú:

R - bỏn kớnh tỏc dụng của đầm (m)

h - chiều dày của lớp bờ tụng cần đầm (m)

k - hệ số kể đến sự chồng lờn nhau khi đầm k = 0,7 - 0,8 n: số lần đầm trong một giờ n = ck T 3600 , với TCK là chu kỳ đầm: TCK = t1 + t2

t1 - thời gian đầm tại một vị trớ do hồ sơ thiết kế quy định. t2 - thời gian dịch chuyển vị trớ đầm, thường = 5 – 8s.  Năng suất hữu ớch của đầm:

N = Kt Ntt (m3/ca) Trong đú:

Kt - hệ số sử dụng thời gian (Kt = 0,6 - 0,85)

Kỹ thuật đầm:

 Đầm luụn phải để hướng vuụng gúc với mặt bờ tụng cần đầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Khi đổ bờ tụng thành nhiều lớp thỡ đầm phải cắm được 5-10 cm vào lớp bờ tụng đó đổ trước (b = 5 -10cm). l1 l2 Lớ p bt đang đầm Lớ p bt đổ tr- ớ c Vá n khuôn Đ ầm dù i b Hỡnh 2.31. Kỹ thuật đầm bờ tụng bằng đầm dựi

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 82-

 Chiều dài của mỗi lớp bờ tụng đổ để đầm khụng được vượt quỏ 3/4 chiều dài đầu rung của đầm.

 Thời gian đầm tại một vị trớ phải thớch hợp, khụng được ớt quỏ (bờ tụng chưa đạt được độ đặc, chắc). Nếu thời gian đầm lõu quỏ thỡ làm cho bờ tụng bị phõn tầng. Thời gian đầm phụ thuộc vào từng loại đầm và do nhà sản xuất quy định. Tuy nhiờn dấu hiệu để nhận biết bờ tụng đó được đầm đạt yờu cầu là: vữa bờ tụng khụng lỳn xuống nữa và nước xi măng nổi lờn mặt (thường tđầm = 15 - 60 giõy).

 Khi đầm xong một vị trớ phải nhẹ nhàng di chuyển sang vị trớ khỏc, rỳt lờn hoặc dựi xuống từ từ.

 Khoảng cỏch từ vị trớ đầm đến vỏn khuụn phải là: 2f < l1  0,5.R

 Khoảng cỏch giữa vị trớ đầm cuối cựng đến vị trớ sẽ đổ bờ tụng tiếp theo là: l2  2R.

Trong đú:

f - đường kớnh của đầu rung R: bỏn kớnh tỏc dụng của đầm. b. Đầm mặt (hay cũn gọi là đầm bàn): Đ ộng cơ Mặt đầm Dây kéo đầm Hỡnh 2.32. Đầm bàn Cấu tạo: Đầm mặt gồm 3 bộ phận chớnh

 Động cơ: là bộ phận tạo ra chấn động, cú gắn quả lệch tõm. Động cơ cú thể là động cơ điện hay động cơ xăng.

 Mặt đầm là bộ phận truyền chấn động từ động cơ xuống bờ tụng cần đầm. Mặt đầm được chế tạo bằng thộp tấm cú độ dày  = 8 - 15mm và cú tiết diện chữ nhật F = a x b.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 83-

 Dõy kộo đầm được buộc vào múc gắn sẵn trờn mặt đầm.  Sơ đồ đầm:

 Đầm bàn được đầm theo sơ đồ lợp ngúi. Đầm được chuyển theo phương cạnh ngắn sao cho lần đầm sau đố lờn lầm đầm trước một khoảng từ 3 -5cm. 30-50 3 0 -5 0 1 2 3 4

Năng suất của đầm

Năng suất lý thuyết:

Nlt = F x h x n x K (m3/ca) Trong đú:

F - diện tớch mặt đầm (F = a x b) (m2) h - chiều dày của lớp bờ tụng cần đầm (m) Z - số giờ đầm trong một ca K - hệ số kể đến sự đầm chồng lờn nhau (0,8 - 0,9). n - số lần đầm trong một giờ. n = ck T 3600 ; với TCK = t1 + t2 chu kỳ đầm (s)

t1 - thời gian đầm tại một vị trớ. t2 - thời gian dịch chuyển vị trớ đầm. Năng suất thực tế:

N = Kt .Nlt (m3/ca) Trong đú:

Kt - trị số sử dụng thời gian (0,6 - 0,85).

Kỹ thuật đầm:

 Khi đầm phải theo thứ tự đầm, trỏnh bỏ sút.

 Khi di chuyển đầm khụng được kộo lướt mà phải nhấc đầu đầm lờn để di chuyển đầm một cỏch từ từ.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 84-

 Thời gian đầm tại một vị trớ thớch hợp nhất là t = 30 - 50 giõy.  Khoảng cỏch giữa hai vị trớ đầm liền nhau phải được chồng lờn

nhau một khoảng 3-5cm. Vị t r í đa n g đầm Di c h u y ển đầm đầm ở v ị t r í mớ i 30 - 50 Hỡnh 2.33. Đầm bờ tụng bằng đầm bàn b. Đầm chấn động ngoài Đặc điểm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đầm chấn động ngoài được dựng để đầm bờ tụng cỏc kết cấu mỏng như tường, hoặc những kết cấu cú độ cốt thộp dày.Khi đầm người ta treo đầm vào vỏn khuụn, với sức chấn động của đầm làm rung cả vỏn khuụn và bờ tụng.

 Hiện nay đầm chấn động ngoài ớt được sử dụng ngoài hiện trường vỡ ớt hiệu quả, đũi hỏi hệ vỏn khuụn phải chắc chắn, cú độ ổn định cao. Đầm chấn động ngoài được sử dụng nhiều trong cỏc nhà mỏy bờ tụng chế tạo sẵn.

Phương phỏp đầm:

 Đầm được múc trực tiếp vào sườn của vỏn khuụn. Liờn kết giữa đầm và vỏn khuụn nhờ cỏc bu lụng.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 85- 1 2 3 4 6 5 Hỡnh 2.34. Đầm bờ tụng bằng đầm chấn động ngoài 1. Động cơ đầm 2. Bản đế đầm 3 . Đai thộp 4. Bulụng liờn kết 5. Sườn ngang 6. Sườn đứng

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật thi công i hồ chí hận (Trang 78 - 86)