Những giỏn đoạn kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật thi công i hồ chí hận (Trang 45 - 60)

Cú 2 giai đoạn cơ bản:

 Giỏn đọan chờ đợi đến khi được phộp dựng dàn giỏo vỏn khuụn trờn cỏc kết cấu vừa mới đổ bờ tụng

 Giỏn đoạn chờ đợi bờ tụng đủ cường độ để cú thể thỏo dỡ được vỏn khuụn.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 45-

PHẦN 1: CễNG TÁC CỐP PHA

1.1 Cỏc yờu cầu kỹ thuật đối với vỏn khuụn:

1.1.1 Cỏc nguyờn tắc cơ bản khi thiết kế và lắp dựng vỏn khuụn: 1. Nguyờn tắc tạo hỡnh:

- Vỏn khuụn phải được thiết kế và lắp dựng theo đỳng hỡnh dỏng, kớch thước của bộ phận kết cấu cụng trỡnh.

- Bề mặt bờ tụng sau khi thỏo dỡ vỏn khuụn phải nhẵn , phẳng. 2. Nguyờn tắc ổn định:

- Vỏn khuụn phải đảm bảo độ cứng, khụng bị biến dạng (cong, vờnh) trong quỏ trỡnh thi cụng.

- Vỏn khuụn phải chịu được tải trọng bản thõn, trọng lượng bờ tụng và cỏc tải trọng khỏc sinh ra trong quỏ trỡnh thi cụng (đổ, đầm bờ tụng).

- Chỉ được đặt vỏn khuụn ở tầng trờn sau khi đó cố định vỏn khuụn ở tầng dưới. 1.1.2 Cỏc yờu cầu kỹ thuật chung:

- Vỏn khuụn phải kớn khớt, khụng để nước xi măng chảy ra ngoài trong quỏ trỡnh đổ bờ tụng, đồng thời bảo vệ được bờ tụng mới đổ dưới tỏc động của thời tiết. - Vỏn khuụn phải gọn, nhẹ, thuật tiện trong quỏ trỡnh lắp dựng và thỏo dỡ. - Cấu tạo vỏn khuụn phải đảm bảo an toàn trong quỏ trỡnh sử dụng: đảm bảo độ cứng và ổn định.

- Vỏn khuụn phải được sử dụng nhiều lần (gỗ: 5-7 lần, thộp 50-200 lần). - Vỏn khuụn dựng xong phải được cạo, tẩy sạch sẽ, bụi dầu mỡ và cất nơi khụ rỏo.

- Vỏn khuụn ghộp sẵn thành từng khối hoặc tấm lớn phải vững chắc khi cẩu lắp, khi cẩu lắp phải trỏnh va chạm vào cỏc kết cấu đó lắp trước.

- Dựng vỏn khuụn ở độ cao <6m được dựng giỏ đỡ để đứng thao tỏc. - Dựng ở độ cao >6m phải dựng sàn thao tỏc.

1.2 Phõn loại vỏn khuụn: 1.2.1 Phõn loại theo vật liệu: 1.2.1.1 Vỏn khuụn gỗ:

- Là loại vỏn khuụn được cấu tạo từ cỏc loại gỗ tấm tự nhiờn hoặc cỏc loại vỏn bằng gỗ dỏn.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 46-

- Thường dựng cỏc cụng cụng trỡnh cú quy mụ nhỏ cú độ luõn chuyển ớt. 1.2.1.2 Vỏn khuụn kim loại:

- Là loại vỏn khuụn được cấu tạo từ cỏc tấm tụn mỏng với khung cứng bằng thộp hỡnh.

- Thường dựng cỏc cụng trỡnh lớn, nhiều tầng với độ luõn chuyển nhiều. 1.2.1.3 Vỏn khuụn hỗn hợp thộp - gỗ:

- Là loại vỏn khuụn cú cấu tạo từ cỏc tấm gỗ dỏn với khung cứng bằng kim loại. - Thường dựng cỏc cụng trỡnh khụng lớn lắm với độ luõn chuyển khụng nhiều. 1.2.1.4 Vỏn khuụn bằng BTCT hoặc xõy gạch:

Là loại vỏn khuụn cú được bằng cỏch tận dụng (kết hợp) từ những tấm bờ tụng hay mảng tường gạch sẵn cú để làm khuụn cho kết cấu định đổ bờ tụng (bờ ngầm...) sau đú, những bộ phận vỏn khuụn này được giữ lại luụn ở cụng trỡnh. 1.2.1.5 Vỏn khuụn nhựa:

- Được làm bằng nhựa Plastic nờn khụng thấm nước và gỉ sột. - Cú độ bền cao, chịu được va đập, số lần sử dụng khoảng 100 lần. - Sử dụng hiệu quả với vỏn sàn.

1.2.2 Phõn loại theo sử dụng:

1.2.2.1 Vỏn khuụn cố định:gồm những tấm vỏn đúng thành khuụn theo hỡnh dỏng, kớch thước từng bộ phận kết cấu của cụng trỡnh để đổ bờ tụng; sau khi bờtụng đụng cứng thỡ thỏo ra thành vỏn. Khi dựng cho bộ phận kết cấu khỏc phải gia cụng lại.

Loại vỏn khuụn này tốn gỗ vỡ phải cắt vụn để thớch hợp với cỏc chi tiết của kết cấu cụng trỡnh.

1.2.2.2 Vỏn khuụn luõn lưu: là loại vỏn khuụn được chế tạo thành cỏc tấm hoặc cỏc bộ tiờu chuẩn. Khi đem đến cụng trỡnh cụng nhõn chỉ việc lắp dựng và liờn kết với nhau bằng cỏc phụ kiện thành hỡnh dỏng chuẩn xỏc để làm khuụn đổ bờ tụng. Khi thỏo dỡ, vỏn khuụn giữ nguyờn hỡnh dỏng đem đi thi cụng ở cụng trỡnh khỏc. Loại này sử dụng được nhiều lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2.3 Vỏn khuụn di động: Là loại vỏn khuụn khụng thỏo rời từng bộ phận sau mỗi chu kỳ hoạt động mà để nguyờn di chuyển sang vị trớ sử dụng của chu kỳ tiếp theo.Căn cứ vào phương chuyển động, người ta chia ra vỏn khuụn di động theo phương ngang và vỏn khuụn di động theo phương đứng.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 47-

a. Vỏn khuụn di động theo phương ngang: được di chuyển theo từng chu kỳ theo phương ngang. Thường để sử dụng thi cụng cỏc cụng trỡnh chạy dài như đường hầm,

mương dẫn nước ... Toàn bộ hệ vỏn khuụn nà y được bố trớ trờn hệ thống ray hay bỏnh xe, được dịch chuyển bằng tời hoặc kớch.

b. Vỏn khuụn di động theo phương đứng: gồm cú hai loại:

-Vỏn khuụn trượt: Toàn bộ vỏn khuụn được di chuyển lờn cao một cỏch liờn tục và đồng đều trong quỏ trỡnh đổ bờtụng. Loại này thường được dựng để thi cụng cỏc cụng trỡnh cao như ống khúi, xilụ, đài nước, nhà cao tầng ...

-Vỏn khuụn leo: toàn bộ vỏn khuụn hay một đoạn vỏn khuụn được nõng lờn theo từng chu kỳ, tuỳ thuộc vào thời gian kể từ khi đổ bờtụng đến khi bờtụng đủ cường độ cho phộp thỏo vỏn khuụn để đưa lờn đợt trờn. Loại này được dựng thi cụng cỏc bức tường nhà cao tầng, đập nước, tường chắn đất ...

1.2.2.4 Vỏn khuụn ốp mặt: Là loại vỏn khuụn được để lại làm bề mặt của kết cấu, cú thể chịu được cỏc tải trọng trong thi cụng và tải trọng nộn uốn của kết cấu. Loại vỏn khuụn này thường được làm bằng BTCT hoặc kim loại, dựng ở những cụng trỡnh đặc biệt như cụng trỡnh cỏch nhiệt, chống phúng xạ .. 1.2.3 Phõn loại theo cấu kiện kết cấu:

1.2.3.1 Vỏn khuụn múng:

Hỡnh 2.1. Cấu tạo vỏn khuụn múng

a. Múng băng cú tiết diện phức tạp b. Múng băng cú tiết diện đơn giản 1. Vỏn thành 2. Nẹp đứng 3. Thanh giằng 4. Nẹp đứng 5. Thanh ngang 6. Thanh cữ 7. Thanh chống 8. Bản đệm 9. Nẹp ngang

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 48- 1.2.3.2 Vỏn khuụn cột: 1. Tấm vỏn khuụn. 2. Nẹp liờn kết. 3. Gụng cột.

4. Khung gia cường 5. Khung định vị.

6. Lỗ chừa vệ sinh chõn cột 7. Lỗ đổ bờ tụng.

8. Thanh chống (dõy giằng). 9. Tăng đơ.

10. Múc sắt chờ

11. Thanh gỗ tạo điểm tựa

Hỡnh 2.2. Cấu tạo vỏn khuụn cột 12. Chốt gụng cột.

1.2.3.3 Vỏn khuụn dầm sàn:

Hỡnh 2.3. Cấu tạo vỏn khuụn dầm sàn cú hệ xà gồ đỡ vuụng gúc với vỏn khuụn dầm.

1. Vỏn diềm. 2. Vỏn sàn 3. Xà gồ đỡ vỏn sàn 4. Vỏn khuụn dầm 5. Nẹp đứng thành dầm 6. Nẹp giữ chõn vấn thành dầm 7. Chống xiờn 8. Con bọ 9. Thanh chống

Hỡnh 2.4. Cấu tạo vỏn khuụn dầm sàn 10. Cột chống vỏn khuụn dầm. cú hệ xà gồ đỡ vuụng gúc với vỏn khuụn dầm

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 49-

Hỡnh 2.5. Vỏn khuụn dầm sàn bằng vỏn khuụn định hỡnh

1.2.3.4 Vỏn khuụn tường:

Hỡnh 2.6. Vỏn khuụn tường

1 Tấm khuụn 2. Sườn ngang 3. Sườn dọc 4. Bu lụng giằng

5. Bản đệm 6. Ống nhựa 7. Thanh định vị 8. Thanh cữ bằng bờ tụng 9. Thanh cữ tạm bằng gỗ 10. Mẫu gỗ chụn sẵn trong bờ tụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Thanh chống xiờn (dõy giằng) 12. Con bọ 13. Múc neo chờ sẵn

1.2.3.5 Hệ xà gồ, cột chống: a. Xà gồ đỡ sàn:

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 50- Hỡnh 2.7. Hệ xà gồ đỡ sàn a. Dầm rỳt 2 nửa là thộp hỡnh. b. Dầm rỳt tổ hợp khụng gian và thộp hỡnh. b. Cột chống: Hỡnh 2.8. Cột chống a. Cột chống gỗ b. Cột chống thộp.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 51-

1.4 Nghiệm thu cốp pha: 1.4.1 Đối với vỏn khuụn:

- Kiểm tra trục, cao trỡnh, vị trớ của vỏn khuụn. - Độ phẳng của cỏc tấm ghộp nối.

- Mức độ gồ ghề của cỏc tấm vỏn khuụn (<3mm).

- Độ kớn khớt giữa cỏc tấm vỏn khuụn, giữa vỏn khuụn với mặt nền.

- Kiểm tra lại hỡnh dỏng, kớch thước của cỏc tấm vỏn khuụn đỳng theo yờu cầu thiết kế.

- Cỏc chi tiết chụn ngầm và đặt sẵn phải đảm bảo kớch thước, vị trớ, số lượng. - Phải cú lớp chống dớnh cho cỏc mặt của vỏn khuụn. (lớp chống dớnh phủ kớn cỏc mặt cốp pha tiếp xỳc với bờ tụng).

- Trong lũng vỏn khuụn phải sạch sẽ, khụng cú giấy rỏc, bựn đất. - Trước khi đổ bờ tụng, phải tưới nước cho vỏn khuụn gỗ.

1.4.2 Đối với cột chống, đà giỏo:

- Kớch thước, số lượng và chủng loại cột chống, dàn giỏo phải đảm bảo đỳng thiết kế.

- Cỏc cột chống phải được kờ, đệm lờn nền cứng.

- Hạn chế cỏc việc nối cột chống. Cỏc chỗ nối khụng nờn bố trớ trờn cựng một mặt cắt ngang và ở chỗ chịu lực lớn.

- Kiểm tra hệ giằng ngang cho cỏc cột chống theo thiết kế. 1.5 Thỏo dỡ cốp pha:

Cỏc nguyờn tắc cơ bản:

- Vỏn khuụn, đà giỏo chỉ được thỏo dỡ khi bờ tụng đó đạt cường độ cần thiết để kết cấu chịu được trọng lượng bản thõn và cỏc tải trọng động khỏc trong cỏc giai đoạn thi cụng sau.

- Khi thỏo dỡ vỏn khuụn, đà giỏo, trỏnh khụng gõy ứng suất đột ngột hay va chạm mạnh làm ảnh hưởng tới kết cấu.

- Cỏc bộ phận vỏn khuụn khụng cũn chịu lực khi bờ tụng đó đụng cứng (vỏn khuụn thành dầm, vỏn khuụn cột, tường...) được thỏo dỡ khi bờ tụng đạt cường độ 50kg/cm2 (khoảng 2 ngày sau khi đổ bờ tụng).

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 52-

- Đối với vỏn khuụn, đà giỏo chịu lực của kết cấu (vỏn khuụn đỏy dầm, vỏn khuụn sàn, cột chống...), nếu khụng cú chỉ dẫn cụ thể của thiết kế thỡ thỏo theo quy định sau (chưa kể ảnh hưởng của phụ gia).

- Cỏc kết cấu ụ văng, cụng sụn, sờ nụ chỉ được thỏo vỏn khuụn đỏy và cột chống khi cường độ bờ tụng đó đạt mỏc thiết kế và cú đối trọng chống lật.

- Khi thỏo vỏn khuụn tấm sàn nhà nhiều tầng ta chỳ ý như sau:

+ Giữ lại toàn bộ đà giỏo, vỏn khuụn ở tấm sàn nằm kề dưới tấm sàn sắp đổ bờ tụng.

+ Thỏo dỡ từng bộ phận cột chống, vỏn khuụn của tấm sàn phớa dưới nữa và giữ lại một số cột chống an toàn cỏch nhau 3m dưới cỏc dầm cú nhịp lớn hơn 4m.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 53-

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN 2: CễNG TÁC CỐT THẫP

2.1 Đặc điểm cụng nghệ và phõn loại thộp trong xõy dựng: 2.1.1 Đặc điểm cụng nghệ:

- Cụng tỏc cốt thộp là 1 trong 3 dõy chuyền bộ phận của cụng nghệ thi cụng BTCT đổ tại chỗ.

- Tựy từng biện phỏp thi cụng cỏc kết cấu mà dõy chuyền cốt thộp cú thể đi sau dõy chuyền vỏn khuụn.

- Cụng tỏc cốt thộp gồm cỏc cụng đoạn sau:

Hỡnh 2.9. Cỏc cụng đoạn cụng tỏc thộp

2.1.1 Phõn loại thộp trong xõy dựng: a. Phõn loại theo hỡnh dỏng bờn ngoài:

- Thộp thanh hay thộp sợi hỡnh trũn trơn (nhúm AI).

- Thộp thanh hay thộp sợi hỡnh trũn cú gờ (Nhúm AII, AIII). b. Phõn loại theo phương phỏp chế tạo:

- Thộp thanh cỏn núng. + Loại trũn trơn: Nhúm AI.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 54-

+ Loại cú gờ: Nhúm AII, AIII. - Thộp sợi kộo nguội.

c. Phõn loại theo cường độ chịu lực: - Nhúm AI: Rk=2100kg/cm2 (d1-d40). - Nhúm AII: Rk=2700kg/cm2 (d10-d40)

- Nhúm AIII: Rk=3400kg/cm2 - 3600kg/cm2 (d10-d40) d. Phõn loại theo trạng thỏi làm việc:

- Thộp chịu lực. - Thộp cấu tạo.

2.2 Gia cường cốt thộp:

2.2.1 Gia cường cốt thộp bằng kộo nguội:

Hỡnh 2.10. Gia cường cốt thộp bằng phương phỏp kộo nguội

1. Thanh thộp cần gia cường 2. Bệ kộo 3. Bệ giữ 4. Tời

5. Cọc giữ 6. Đối trọng 7. Giỏ đỡ

2.2.2 Gia cường cốt thộp bằng cỏch dập nguội:

- Đõy là phương phỏp đơn giản để gia cường cốt thộp, trong nhiều trường hợp cú thể thực hiện ngay trờn cụng trỡnh bằng cỏc thiết bị đơn giản.

Hỡnh 2.11. Gia cường cốt thộp bằng phương phỏp dập nguội

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 55-

Hỡnh 2.12. Gia cường cốt thộp bằng phương phỏp chuốt nguội

2.3 Gia cụng cốt thộp:

2.3.1 Phương phỏp thủ cụng: 2.3.1.1. Nắn thẳng cốt thộp:

- Cốt thộp trước khi cắt, uốn thỡ phải được sửa hay nắn thẳng. - Đối với thộp cuộn (Φ≤10mm), ta dựng tời để nắn thẳng cốt thộp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cuộn thộp cần nắn thẳng phải được đặt trờn một giỏ cú trục quay để thanh thộp khụng bị xoắn.

- Đối với thộp cú Φ≥10mm (dài11,7m và đó được gập đụi), dựng sức người để bẻ thẳng 1 cỏch tương đối rồi dựng vam hay bỳa để sửa lại cho thẳng.

2.3.1.2. Cạo gỉ:

- Cốt thộp trước khi gia cụng, lắp đặt hay đổ bờ tụng phải được cạo rỉ. - Cú thể dựng bàn chải sắt hoặc tuốt thộp trong cỏt để làm sạch rỉ. 2.3.1.3. Đo lấy mức:

Trước khi cắt, uốn, thanh thộp phải được đo và đỏnh dấu để việc gia cụng được chớnh xỏc. Dấu cú thể bằng phấn trắng hoặc sơn.

Đối với những thanh thộp phải gia cụng uốn, phải tớnh đến độ dón dài của thộp khi uốn.

 Khi uốn cong 45độ thỡ thộp dón dài 0,5d (d: đường kớnh cốt thộp).  Khi uốncong 90 độ thỡ thộp dón dài 1d.

 Khi uốn cong 180 độ thỡ thộp dón dài 1,5d. 2.3.1.4. Cắt thộp:

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 56-

Khi cắt hàng loạt thỡ chiều dài cú thể lấy cữ trờn bàn cắt, hoặc lấy một thanh làm chuẩn để cắt cỏc thanh sau. Thanh chuẩn phải dựng từ đầu đến cuối để trỏnh sai số cộng dồn.

 Cốt thộp cú Φ≤8mm, dựng kộo để cắt.

 Cốt thộp cú Φ≤18mm, dựng đục và bỳa để cắt.

 Cốt thộpcú Φ≥18mm, dựng mỏy cắt, mỏy hàn hoặc cưa để cắt. e. Uốn thộp:

Hỡnh a: Bàn quay uốn được. Hỡnh b: Bàn uốn cố định Hỡnh c: Chi tiết vam uốn

1. Thanh thộp 2. Bàn uốn 3. Chốt giữ 4. Chốt cố định 5. Chốt uốn 6. Vam uốn 7. Hướng uốn

Hỡnh 2.13. Uốn thộp

- Dựng vam để uốn thộp cú Φ≤8mm.

- Với thộp cú đường kớnh lớn hơn, dựng bàn uốn để uốn. - Bàn uốn cú thể dựng sức người hay tời để xoay.

- Cú thể dựng bàn uốn cố định kết hợp với vam để uốn thộp. 2.3.2 Phương phỏp cơ giới:

2.3.2.1 Mỏy gia cụng thộp:

- Được ỏp dụng khi khối lượng thi cụng lớn, hoặc trong cỏc nhà mỏy BTCT chế tạo sẵn.Thanh thộp được nắn thẳng, cạo rỉ, đo và cắt nhờ vào 1 mỏy tự động. - Nguyờn lý họat động: Thanh thộp cần được gia cụng (1) cho qua 1 ống hỡnh trụ (2), trong đú cú cỏc rũng rọc kộo (3), cỏc con lăn(4) để nắn thẳng và đỏnh rỉ cốt thộp.

- Khi đầu thanh thộp chạm vào mặt cản (6) thỡ mạch điện được đúng lại, dao cắt hoạt động cắt đứt thanh thộp. Để thanh thộp được cắt đỳngchiều dài thiết kế, ta điều chỉnh khoảng cỏch giữa dao cắt và mặt cản.

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT THI CễNG - HỒ CHÍ HẬN -Trang 57-

Hỡnh 2.14. Nguyờn lý mỏy gia cụng cốt thộp tự động

1.Thanh thộp cần gia cụng; 2. Ống trụ; 3. Rũng rọc kộo 4. Con lăn; 5. Dao cắt; 6. Vật cản đúng mạch 7. Hệ thống mạch điện

2.3.2.2. Mỏy uốn thộp:

Mỏy uốn thộp: Cỏc thanh thộp cần uốn được cấu tạo thành lưới rồi đặt trờn bệ mỏy, chỉnh cỏc kớch uốn và kớch giữ để uốn thộp.

Hỡnh 2.15. Mỏy uốn thộp 1 –Bệ mỏy; 2 –Bàn uốn; 3 –Lưới thộp; 4 –Kớch thủy lực. 2.4 Nối cốt thộp: 2.4.1 Nối buộc: 2.4.1.1 Phương phỏp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai thanh thộp được chồng lờn nhau theo đỳng chiều dài yờu cầu. Dựng dõy thộp Φ1mm buộc ở 3 điểm.

Mối nối phải được bảo dưỡng và giữ khụng bị rung động.

Một phần của tài liệu Bài giảng kỹ thuật thi công i hồ chí hận (Trang 45 - 60)