Tiết: 28+29 NS:16/03/2012 NG:19/03/2012
I-Mục tiêu bài học;
1-Kiến thức -Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. - Kể tên một số tín ngưỡng, tôn giáo chính ở nước ta.
- Nêu được một số qui định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. 2-Kĩ năng:
- Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi, để làm những việc xấu. 3-Thái độ :
- Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
II-Nội dung:
-Tín ngưỡng là gì ? -Tôn giáo là gì?
-Thế nào là mê tín dị đoan?
-Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? -Trách nhiệm mỗi chúng ta phải làm gì? -Nhà nước ta nghiêm cấm điều gì?
III-Tài liệu và phương tiện
-SGK,SGV GDCD 7 -Hiến pháp 1992 điều 129
-Một số câu chuyện về hậu quả của mê tín dị đoan.
IV-Các hoạt động chủ yếu:
1-Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
3-Giới thiệu bài mới
Tại sao ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới lại có hiện tượng có người thì theo tôn giáo này có người thì theo tôn giáo khác,có người không theo một tôn giáo nào?
Ở gia đình mỗi em có bàn thờ ông bà tổ tiên không? Bố mẹ em có thường xuyên thắp hương thờ cúng tổ tiên ông bà không?
Thờ cúng ông bà tổ tiên theo em đó là hiện tượng tôn giáo hay hiện tượng tín ngưỡng. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và trả lời những vấn đề trên.
Hoạt động của thầy
HĐ1 :Học sinh tìm hiểu phân biệt khái niệm
HS đọc đoạn đầu thông tin sự kiện SGK.
Em hãy kể tên một số tôn giáo chính ở nước ta? SHS/51
Ở vùng quê em có những tôn giáo nào?
-GV kể một vài biểu hiện của tín ngưỡng. -Thờ cúng tổ tiên…Lễ hội cầu ngư của ngư dân vùng biễn,lễ cầu an của người dân vùng quê.hay ....ở Quảng Nam có lễ hội Bà Thu Bồn…( giáo viên nêu tinh thần của lễ hội Bà Thu Bồn)
- Thờ cúng tổ tiên, những lễ hội đó cho thấy điều gì trong suy nghĩ tình cảm của người dân?
=>Lòng tin sự ngưỡng phục vào một cái gì đó thần bí thiêng liêng nào đó được gọi là tín ngưỡng.
Vậy tín ngưỡng là gì?
-Vậy ở gia đình các em có tín ngưỡng nào không?
* GV cho học sinh thảo luận nhóm nhỏ(2 em) 2 phút
+Người theo đạo phật thì thờ cúng ai? ở đâu? Như thế nào?
+Người theo đạo thiên chúa thì thờ cúng ai? ở đâu? Như thế nào?
*Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng đặc biệt, cái riêng của nó là ở chỗ nào so với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng trong các lễ hội?
-Cách thức thể hiện lòng tin của họ là tự do hay thường theo những qui định cụ thể về cả nội dung lẫn hình thức?
*GV Bổ sung về hệ thống tổ chức giaó lý nghi lễ…phân biệt tín ngưỡng và tôn giáo.
Hoạt động của trò Hs đọc
Hs trả lời
-Tín ngưỡng
-Lòng tin sự ngưỡng phục vào một cái gì đó thần bí,thiêng liêng…
Hs trả lời ý a Hs trả lời - Có *phật:thờ đức phật, tụng kinh,gõ mỏ, thắp hương ở chùa *Thiên chúa
Thờ đức chúa trời, không thắp hương đi nghe giảng kinh thánh, hát thánh ca ở nhà thờ
+Có tổ chức chă.t chẽ, có giáo lí/ không có giáo lý riêng.
Theo những qui định lễ nghi, cụ thể…
Nội dung
a-Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như: thần linh, thượng đế, chúa trời…
Vậy nói một cách đầy đủ tôn giáo là gì?
- GV: Tôn giáo còn được gọi là gì?. - Thảo luận nhóm ( 3 phút)
Nhóm1,3: Kể tên một số tín ngưỡng chính ở nước ta ? nêu biểu hiện cụ thể?
Nhóm2,4 Kể tên các tôn giáo mà em biết ? Đâu là các tôn giáo chính ở nước ta?
- Cho các nhóm trình bày . G/viên bổ sung ( treo bảng phụ)
+Bên cạnh sự tín ngưỡng tôn giáo thì có một số người khi đau ốm thì mời thầy về cúng coi bói, Chữa bệnh bằng đống côt, bói toán, uống nước thánh của bà đồng, xem giò gà…không ăn trứng, đi lễ để đạt điểm cao,cữ các ngày lễ không đi ra.. Đã gây ra những thiệt hại về tiền của và đôi khi dẫn đến chết người
*Những hiện tượng trên có phải là tín ngưỡng tôn giáo không?
-Những điều mà những người đó đã tin vào có tính chất chung dễ thấy nào?
=> Mơ hồ nhảm nhí trái với tự nhiên… người ta gọi đó là gì?
- GV :Vậy mê tín dị đoan là gì?
GV kể câu chuyện nhỏ để minh hoạ? -Nhận xét và thái độ của em qua câu chuyện?
-Như vậy tại sao phải chống mê tín dị đoan?
GV: Chốt ý chính , cho học sinh ghi nội -Đạo
+Không
+Mơ hồ nhảm nhí.... -Mê tín dị đoan.
HS:Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên.
+ HS suy luận trả lời .
- Tin vào những điều mơ hồ…mê tin
- dẫn đến hậu quả xấu về nhiều mặc …
b.Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm giáo lý cùng những hình thức lễ nghi cụ thể thể hiện rõ tín ngưỡng riêng của mình.Tôn giáo còn gọi là đạo.
c.Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ nhảm nhí không phù hợp với lẽ tự nhiên.
dung ý (c )
+Làm sao để phân biệt được giữa tín ngưỡng tôn giáo với mê tín dị đoan.
+vậy cần phải chống cái nào ?.
GV bổ sung.(…tôn trọng tín ngưỡng, chống mê tín dị đoan)
Củng cố tiết 1
GV ghi bài tập e bảng phụ cho hslàm +Gọi 3 học sinh nhắc lại khái niệm +HS làm bài tập
a.b/53 e.g/54
HD học ở nhà;Xem phần còn lại học bài tìm hiểu điều 70HP và 129 luật hình sự.
Rút kinh nghiệm
Suy luận trả lời Mê tín dị doan
tới hậu quả xấu cho các cá nhân gia đình và cộng đồng về sức khỏe, thời gian tài sản và có thể cả tính mạng con người.
1-Ổn định
2-Kiểm tra bài cũ:
+Tín ngưỡng là gì?Tôn giáo là gì?
+Làm sao để phân biệt được giữa tín ngưỡng tôn giáo với mê tín dị đoan.
3-Giới thiệu bài mới
4-Dạy bài mới
HĐ2 :Tìm hiểu quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
-HS đọc lại phần 1 của mục thông tin sự kiện
-Qua nội dung bài đọc và qua thực tế cuộc sống,có thể thấy người dân ta có được sống với tín ngưỡng tôn giáo riêng của mình không?chuyển ý.
Người dân được sống với tín ngưỡng tôn giáo của mình theo những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.
-Mời học sinh đọc phần 2 trong mục thông tin sự kiện
+Qua bài học theo em công dân nước ta có quyền được tự do tín ngưỡng tôn giáo không?
-Quyền tự do đó được hiểu cụ thể như thế nào?
-GV bổ sung và nêu tình huống có vấn đề:
*Một người trước đây theo đạo phật đi tu lâu năm ở chùa nay muốntrở về cuộc sống bình thường như thế có được không?
+Cho học sinh thảo luận với 3 giải pháp: được ,không được, được nhưng không được theo đạo khác.
-Gv kết luận tình huống cho học sinh ghiýc.
-Với con người,coi tôn giáo này hay đẹp hơn tôn giáo kia. Nhưng với pháp luật các tôn giáo được nhìn nhận đối xữ như thế nào? Tiết 2 -HS đọc -HS đọc Có Hs trả lời theo ý c(SGK) Hs thảo luận theo bàn Được
Bình đẳng
4.Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của công dân là công dân có quyền theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
Người đã theo một tôn giáo có quỳên thôi không theo hoặc theo tôn giáo khác. Không ai được cưỡng búc hoặc cản trở.
=>Bình đẳng,liên hệ thực tế để phủ nhận sự xuyên tạc về sự kì thị tôn giáo của nhà nước.
*Hiến Pháp 92 và văn kiện hội nghị BChH trung ương Đảng khoá 8 đã có những chủ trương,qui định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? *Nói cách khác,chúng ta phải có thái độ gì trước quyền tự do tín ngưỡng của người khác.
*Có thể chúng ta cần phải làm gì?Cần tránh những hành vi nào?
*Nhà nước bảo hộ nơi thơ tự của các tín ngưỡng tôn giáo,do đó các tôn giáo có thể dùng nơi đó để làm những gì mình thích được không?
=>GV bổ sung ý trả lời của học sinh diễn giảng nội dung nghiêm cấm việc lợi dụng tự do tín ngưỡng để làm trái pháp luật. -Minh hoạ bằng 1 câu chuyện GV gợi ý rút ra bài học ý 6.
5-Luyện tập củng cố
GV cho học sinh lần lượt trả lời yêu cầu của các bài tập c,d và đ /53.
*Em hãy cho biết những hành vi nào sau đây cần phê phán.
1-Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa 2-Quần áo thiếu lịch sự khi đi lễ chùa. 3-Tuân theo qui định của nhà chùa về thời gian tác phong và hành vi khi đi lễ. 4-Đi lễ nhà thờ muộn, đọc báo hút thuốc khi cha giảng đạo.
5-Nghe giảng đạo một cách chăm chú. *Những hiện tượng sau đây là có tín
-HS đọc điều 70 HP 92 trong ĐVĐ 2
Tôn trọng bảo đảm cho các hoạt động tôn giáo trên cơ sở tôn trọng pháp luật.
Không
5.Mỗi chúng ta phải tôn trọng quỳên tự do tín ngưỡng tôn giáo của người khác.
-Tôn trọng các nơi thờ tự tín ngưỡng tôn giáo.
-Không được bài xích gây mẩt đoàn kết.
6.Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo của nhà nước
ngưỡng không?Vì sao?
a.Học sinh trước khi đi thi hoặc làm kiểm tra
-Đi lễ để đạt điểm cao -Không ăn trứng
-Không ăn xôi lạc,xôi đậu đen -Không ăn chuối,sợ gặp phụ nữ -Bố,anh trai ra đón trước cổng ngõ. b. Một số ngày kiên kị
-Mùng năm mười bốn hai ba
Đi buông cũng gặp lỡ nữa là đi chơi -Chớ đi ngày 7 chớ về ngày 3
Gv đọc cho học sinh nghe điều 129 Bộ luật hình sự(Sgv)
*Các hiện tượng đó không phải là tín ngưỡng vì không phù hợp với hiện tượng tự nhiên mọi người tin vào điều mù quáng không có thật,kết quả ảnh hưởng công việc thời gian tiền của.
*Không nên kiên kị những ngày này kiên kị như vậy là hoàn toàn không có căn cứ mà ảnh hưởng đến công việc.
6-HD học ở nhà.
Học thuộc bài nắm lại các nội dung của quyền tự do tín ngưỡng tôn giáovà các hành vi cần làm,cần tránh. Làm bài tập ,xem lại bài mới bài 17.