Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công

Một phần của tài liệu Đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần z e n (Trang 73 - 91)

doanh của Công Ty Cổ phần Z.E.N

2.6.2.1. Phân tích tình hình biến động vốn

Để đánh giá tình hình đầu tư tài sản ta tiến hành phân tích chỉ tiêu tỷ suất đầu tư được xác định bằng công thức:

Tỷ suất đầu tư = TSCĐ (giá trị còn lại) Tổng giá trị tài sản Ta có:

- Đầu năm

Tỷ suất đầu tư = 312.362.952.492 463.194.756.187

- Cuối năm

Tỷ suất đầu tư = 685.853.526.461 844.312.137.760

Cuối năm tỷ suất đầu tư của công ty đó tăng lên khá cao, từ 67,43% lên 81,23%. Điều này cho thấy tình hình nguồn vốn của công ty khá tốt, nguồn vốn được bổ sung thêm để phục vụ sản xuất kinh doanh đạt hiệu hiệu quả.

2.6.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn.

Phân tích tình hình biến động nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của công ty cũng như mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đồng thời để đánh giá khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của công ty hay những khó khăn mà công ty gặp phải ta xác định tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ của công ty. Ta dùng hai chỉ tiêu để phân tích đó là tỷ suất nợ và tỷ suất tự tài trợ

+ Tỷ suất nợ: Tỷ suất này càng thấp thì khả năng bảo đảm tài chính càng tốt nghĩa là các khoản vay càng ít đi.

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn − Đầu năm Tỷ suất nợ = 152.859.393.764 463.194.756.187 − Cuối năm

Trường Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án Phân tích kinh tế hoạt động SXKD

Tỷ suất nợ = 143.520.951.653 = 0,17 844.312.137.760

Tỷ suất nợ của công ty tại thời điểm đầu năm là khá cao chứng tỏ khả năng đảm bảo về tài chính của công ty là không tôt nhưng tình hình này được cải thiện rất nhiều vào cuối năm chứng tỏ tình hình tài chính công ty đang phát triển theo chiều hướng tốt.

+ Tỷ suất tài trợ: Tỷ suất tự tài trợ càng cao thể hiện khả năng độc lập cao về mặt tài chính hay mức độ tài trợ của công ty càng tốt va ngược lại.

Tỷ suất tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn − Đầu năm Tỷ suất tài trợ = 310.335.362.423 463.194.756.187 − Cuối năm Tỷ suất tài trợ = 700.791.186.107 844.312.137.760

Ta thấy tỷ suất tự tài trợ của công ty là khá cao chứng tỏ công ty độc lập cao về tài chính và tình trạng này càng được cải thiện về cuối năm.

2.6.2.3 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn qua cân đối lý thuyết

Để nắm rõ hơn về ngồn vốn của công ty ta tiến hành phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động SXKD theo quan điểm luận chuyển vốn ta phân tích các cân đối:

Cân đối lý thuyết 1

Bnv= Ats[ I+II+IV+V(1,2)] + Bts[ II+III+IV+V(1)] (2-25) Bản chất của cân đối này là TSCĐ và TSLĐ của doanh nghiệp được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu. Có hai trường hợp:

+ VT > VP: Doanh nghiệp thừa vốn không sử dụng hết ( hoặc bị chiếm dụng). + VT < VP: Doanh nghiệp thiếu vốn cho sản xuất, phải đi vay hay chiếm dụng vốn.

Bảng 2.29: Bảng cân đối lý thuyết 1

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Vế trái Vế phải Vế trái – Vế phải

Số đầu năm 310.335.362.423 405.180.542.428 -94.845.180.005 Số cuối năm 700.791.186.107 763.993.976.343 -63.202.790.236

Cả đầu năm và cuối năm công ty đều thiếu rất nhiêu vốn, vốn chủ sở hữu của công ty không đủ cho sản xuất kinh doanh nên công ty phải đi vay vốn hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác bằng cách mua chịu nguyên nhiên vật liệu của doanh nghiệp khác...

Cân đối lý thuyết 2

BNV+ANV[I(1)+II(4)]=ATS [I+II+IV+V(1,2)]+BTS [II+III+IV+V(1)] (2-26) Bản chất của cân đối này là nếu thừa doanh nghiệp sẽ huy động các nguồn tài trợ hợp pháp để trang trải các khoản ( bằng vốn vay ngắn hạn, dài hạn) trả tiền vay đến hạn trả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ VT>VP: Số nguồn vốn đi vay thừa sẽ bị chiếm dụng

+ VT<VP: Kể cả vay vốn doanh nghiệp vẫn thiếu vốn và đi chiếm dụng.

Bảng 2.30: Bảng cân đối lý thuyết 2

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Vế trái Vế phải Vế trái – Vế phải

Số đầu năm 371.154.790.423 405.180.542.428 -34.025.752.005 Số cuối năm 759.437.270.107 763.993.976.343 -4.556.706.236

Về cuối năm tình hình tài chính của công ty đó dấu hiệu tốt hơn xong vẫn không đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh nên công ty vẫn có hiện tượng đi chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác.

Cân đối lý thuyết 3

BNV+ ANV[ I(1)+II(4)]-[ ATS { I+II+IV+V(1,2)}+BTS { II+III+IV+V(1)}] = ATS

[ III+V(3,4)]+ BTS [ I+V(2,3)] - ANV[ I(2...10)+II(1,2,3,5,6,7)] (2-27)

Bảng 2. 31: Bảng cân đối lý thuyết 3

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Vế trái Vế phải Vế trái – Vế phải

Số đầu năm -34.025.752.005 -34.025.752.005 0

Số cuối năm -4.556.706.236 -4.556.706.236 0

Bản chất của cân đối 3 là số vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng đúng bằng số chênh lệch giữa các khoản phải thu và công nợ phải trả.

2.6.3. Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán năm 2013 của công ty Cổ phần Z.E.N

Trường Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án Phân tích kinh tế hoạt động SXKD

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là tình trạng sẵn sàng của doanh nghiệp trong việc thanh toán các khoản nợ. Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng đánh giá tiềm lực tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp không chỉ là mối quan tâm của bản thân doanh nghiệp mà còn của các nhà đầu tư, các chủ nợ và các cơ quan quản lý

2.6.3.1. Phân tích tình hình thanh toán

a. Phân tích các khoản phải thu

Năm 2013 là năm kinh tế vẫn có nhiều khó khăn xảy ra và những tàn dư của năm 2012 vẫn cũn những tỏc động không nhỏ. Đến năm 2013 các khoản thu của khách hàng tăng lên rất nhiều, tăng lên 244,256% so với năm 2012 tương ứng tăng lên 9.206.266.698 đồng. Các khoản phải thu khác tăng lên đột biến từ 1.208.480.000 đồng lên đến 17.270.000.000 đồng, gấp gần 14 lần so với năm 2012. Kinh tế khó khăn và các khách hàng không có khả năng thanh toán khiến cho công ty bị tồn đọng vốn khá nhiều.

Bảng 2.32: Bảng phân tích các khoản phải thu

ĐVT: VNĐ

Cỏc khoản phải thu Cuối năm Đầu năm So sánh CN/ĐN

± %

Phải thu của KH 15,588,181,417 6,381,914,719 9,206,266,698 244.256 Trả trước cho người

bán 47,459,980,000 50,423,819,040 -2,963,839,040 94.122 Các khoản phải thu

khác 17,270,000,000 1,208,480,000 16,061,520,000 1,429.068

Tổng 80,318,161,417 58,014,213,759 22,303,947,658 138.446 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ bảng trên ta thấy: tổng khoản phải thu tăng 22.303.947.658 đồng, tăng 38,446% so với đầu năm. Mức tăng trên chủ yếu là do khoản phải thu khác tăng 16.061.520.000 đồng với mức tăng 1.429,07%. Trong khi đó. trả trước cho người bán giảm 2.963.839.040 đồng ứng với giảm 5,878 . Các khoản phải thu khách hàng cũng tăng mạnh 144,26% tương đương tăng 9.206.266.698 đồng.

Để xem xét các khoản phải thu ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty như thế nào ta tiến hành so sánh tổng các khoản phải thu với tài sản ngắn hạn.

+ Đầu năm:

Các khoản phải thu = 58.014.213.759

TSNH 78.997.767.846

+ Cuối năm

Các khoản phải thu = 80.318.161.417 = 0,57

TSNH 141.234.110.757

Từ tính toán trên ta thấy tỉ lệ các khoản phải thu trên tài sản ngắn hạn cuối năm 2013 là 0,57 thấp hơn so với đầu năm 0,73. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn tăng so với đầu năm chứ không phải các khoản phải thu giảm. Do vậy Công ty cần có những biện pháp nhằm thu hồi nợ để hạn chế bị chiếm dụng vốn và đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

b. Các khoản phải trả

Bảng 2.33: Bảng phân tích các khoản phải trả

ĐVT : VNĐ

Nợ phải trả Cuối năm Đầu năm So sánh CN/ĐN

± %

Nợ ngắn hạn 94,924,867,653 104,263,309,764 -9,338,442,111 91.043

Vay và nợ ngắn hạn 15,550,000,000 17,723,344,000 -2,173,344,000 87.737 Phải trả người bán 15,150,086,707 17,112,288,907 -1,962,202,200 88.533 Người mua trả tiền

trước 60,324,500,750 68,324,500,750 -8,000,000,000 88.291 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 1,852,006,100 946,856,407 905,149,693 195.595 Phải trả người LĐ 987,552,186 102,491,000 885,061,186 963.550 Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác 1,060,721,910 53,828,700 1,006,893,210 1,970.551 Nợ dài hạn 48,596,084,000 48,596,084,000 0 100.000 Phải trả dài hạn khác 5,500,000,000 5,500,000,000 0 100.000 Vay và nợ dài hạn 43,096,084,000 43,096,084,000 0 100.000 Tổng 143,520,951,653 152,859,393,764 -9,338,442,111 93.891

Theo bảng 2-33, tổng các khoản nợ phải trả trong năm 2013 là 143.520.951.653 đồng giảm 9.338.442.111 đồng tương ứng mức giảm 6,11%. Trong đó, nợ ngắn hạn chính là nguyên nhân làm giảm nợ phải trả khi nợ ngắn hạn đã giảm 8,957% so với đầu năm. Trong nợ ngắn hạn thì yếu tố người mua trả tiền trước có mức giảm mạnh nhất là 8 tỷ đồng. Các yếu tố cũng có xu hướng giảm là vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán cũng có mức giảm lớn lần lượt là 12,26% và 11,47%. Ba yếu tố còn lại đều có mức tăng lớn đó là thuế và các khoản phải nộp nhà nước tăng 95,6%, phải trả người lao động tăng 863,6%, các khoản phải trả phải nộp khác tăng 1870,6%

Trường Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án Phân tích kinh tế hoạt động SXKD 2.6.3.2. Phân tích khả năng thanh toán

Phân tích khả năng thanh toán hiện thời

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn vì thế hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Hệ số thanh toán

hiện thời = TSNH

Nợ ngắn hạn

Bảng 2.34: Phân tích khả năng thanh toán hiện thời

Chỉ tiêu ĐVT Số đầu năm Số cuối năm +/- %

TSNH Đồng 78,997,767,846 141,234,110,75 7 62,236,342,911 178.78 Nợ ngắn hạn Đồng 104,263,309,76 4 94,924,867,653 -9,338,442,111 91.04 Hệ số thanh toán hiện thời Đồng/đồng 0.758 1.488 0.73 196.31

Ta thấy cuối năm 2013 TSNH của công ty là 141.234.110.757 đồng, so với đầu năm thì con số này tăng thêm 62.236.342.911 đồng, tăng thêm 78,78%. Nợ ngắn hạn của công ty đầu năm là 104.263.309.764 đồng, nhưng đến cuối năm chỉ còn 94.924.867.653 đồng, giảm 9.338.442.111 đồng, tương ứng bằng 91,04% so với đầu năm. Hệ số thanh toán hiện thời của công ty cũng tăng từ 0,758 lên 1,488, tăng 0,73. Hế số thanh toán hiện thời của Công ty tại thời điểm cuối năm tốt hơn thời điểm đầu năm. Nó cho biết tại thời điểm cuối năm 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 1,488 đồng tài sản ngắn hạn.

Phân tích khả năng thanh toán nhanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là chỉ tiêu đánh giá chặt chẽ hơn khả năng thanh toán của doanh nghiệp xác định bằng tài sản lưu động trừ đi hàng tồn kho và chia cho tổng số nợ ngắn hạn. Ở đây hàng tồn kho bị loại trừ bởi lẽ trong tài sản lưu động hàng tồn kho được coi là loại tài sản lưu động không dễ dàng chuyển đổi nhanh thành tiền.

Hệ số thanh

toán nhanh = TSNH - hàng tồn kho Nợ ngắn hạn

(2-29)

Bảng 2.35: Bảng phân tích khả năng thanh toán nhanh

Chỉ tiêu ĐVT Số đầu năm Số cuối năm +/- %

Tổng tài sản ngắn hạn Đồng 78,997,767,846 141,234,110,757 62,236,342,911 178.78 Hàng tồn kho Đồng 17,821,624,231 23,276,516,998 5,454,892,767 130.61 Nợ ngắn hạn Đồng 104,263,309,764 94,924,867,653 -9,338,442,111 91.04 Hệ số thanh toán nhanh Đồng/đồn g 0,59 1,24 0,66 211,79

Hế số thanh toán nhanh tại thời điểm cuối năm là 1,24 đồng/đồng tăng 0,66 đồng/đồng ứng với tăng 111,79% so với thời điểm đầu năm cho thấy khả năng thanh toán của công ty vào thời điểm cuối năm khá tốt. Hệ số này cho thấy các tài sản có khả năng chuyển nhanh thành tiền mặt để đáp ứng nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn tại thời điểm cuối năm tốt hơn đầu năm.

Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán tức

= Tiền và các khoản tương đương tiền (2-230) Nợ ngắn hạn

Bảng 2.36: Khả năng thanh toán tức thời

Chỉ tiêu ĐVT Số đầu năm Số cuối năm So sánh CN/ĐN

+/- % Tiền và các khoản tương đương tiền Đồng 2,510,166,598 17,648,431,222 15.138.264.624 703,078 Nợ ngắn hạn Đồng 104,263,309,764 94,924,867,653 -9.338.442.111 91,043 Khả năng thanh toán tức thời Đồng/đồn g 0.024 0.186 0,162 772,245

Cuối năm 2013 khả năng thanh toán tức thời của Công ty tăng khá nhiều, các khoản nợ ngắn hạn của Công ty giảm, tiền và các khoản tương đương tiền được huy động hết mức khiến cho các khoản này tăng lên, điều này chứng tỏ Công ty đã có những giải pháp hợp lý cho vấn đề huy động

Trường Đại học Mỏ- Địa chất Đồ án Phân tích kinh tế hoạt động SXKD

tiền mặt và đảm bảo khả năng thanh toán tức thời.

Bảng 2.37: Bảng tổng hợp hệ số thanh toán nhanh

Chỉ tiêu ĐVT Số đầu

năm

Số cuối

năm +/- %

Hệ số thanh toán hiện thời (đồng/đồng

) 0.758 1.488 0.73 196.31

Hệ số thanh toán nhanh (đồng/đồng

) 0.587 1.243 0.656 211.75

Hệ số thanh toán tức thời (đồng/đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

) 0.024 0.186 0.162 775.00

Nhìn vào bảng trên ta thấy hầu hết các hệ số thanh toán đều tăng , thậm trí có thể nói tăng khá nhanh. Điều này càng cho thấy công ty có nền tài chính khả tốt và cũng cho thấy khả năng quản lý của công ty trong tình hình kinh tế hiện nay.

Hệ số thanh toán lãi vay

Đây cũng là 1 hệ số cần xem xét khi phân tích kết cấu tài chính của doanh nghiệp. Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp và cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với chủ nợ.

Hệ số thanh toán

lãi vay = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế Số lãi tiền vay phải trả trong kỳ

Bảng 2.38: Bảng phân tích hệ số thanh toán lãi vay

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013

Lợi nhuận trước thuế 3.787.425.626 2.656.939.449

Chi phí lãi vay 1.296.021.414 2.329.652.255

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế 5.038.447.040 4.986.591.704

Hệ số thanh toán lãi vay 3,92 2,14

So với năm 2012 thì năm 2013, hệ số thanh toán lãi vay từ 3,92 giảm xuống 2,14. Tuy có mức giảm lớn nhưng nhìn chung hệ số thanh toán lãi vay của Công ty vẫn đang ở mức tốt khi Công ty có khả năng thanh toán các khoản lãi vay.

Ta tiếp tục đánh giá khả năng thanh toán của Công ty thông qua một số chỉ tiêu khác:

Hệ số quay vòng và các khoản phải thu (Kp h ả i thu)

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ chuyển các khoản phải thu ra tiền mặt. Vòng quay càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, vốn của doanh nghiệp không bị chiếm dụng và không phài đầu tư nhiều vào việc thu hồi các khoản phải thu. Nếu vòng quay nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn gây ra thiếu vốn cho hoạt động sàn xuất kinh doanh. buộc doanh nghiệp phải đi vay vốn từ bên ngoài.

Kphải thu = Doanh thu thuần

Số dư bình quân các khoản phải thu Trong đó:

Số dư BQCKPT = Khoản phải thu đầu kì + Khoản phải thu cuối kì 2

Từ bảng 2.39 ta thấy hệ số quay vòng và các khoản phải thu năm 2012 là 1,65 đến năm 2013 giảm còn 1,01 giảm 38,84%. Chỉ số này trong năm 2013 không tốt bằng năm 2012. Nó cho thấy năm 2013, Công ty bị chiếm dụng vốn và gặp khó khăn khi thu hồi lượng vốn này.

Số ngày của doanh thu chưa thu (Nphải thu)

Là một hệ số hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của doanh nghiệp kể từ lúc xuất giao hàng cho đến khi thu được tiền bán hàng. Kỳ thu tiền của doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh toán của doanh nghiệp. Vì vậy khi xem một kỳ thu tiền cân xem xét trong mối liên hệ với sự tăng trưởng của doanh thu của doanh nghiệp. Khi kỳ thu tiền trung bình quá dài so với các doanh nghiệp trong ngành thì dễ dẫn đến tình trạng nợ khó đòi, rủi ro càng tăng và ngược lại.

Nphải thu = Các khoản phải thu BQ Tổng doanh thu

Số ngày của doanh thu chưa thu ( số liệu từ bảng 2.39): chỉ số này trong năm

Một phần của tài liệu Đồ án phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần z e n (Trang 73 - 91)