GV yêu cầu HS nêu những thơng tin về ý nghĩa ngày 01 /

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOAT NGOAI GIO LEN LOP (Trang 32)

Si-ca-go, thành phố trung tâm cơng nghiệp của nước Mỹ đã đi vào lịch sử bằng những cuộc đấu tranh quyết liệt của giai cấp cơng nhân Mỹ hồi cuối thế kỷ XIX. Cũng như ở bất cứ nơi nào trên thế giới tư bản chủ nghĩa, đời sống của người lao động Mỹ vơ cùng khổ cực. Ngày làm việc kéo dài 14, 15 giờ, đến nỗi họ "khơng bao giờ được thấy mặt vợ con dưới ánh mặt trời". Đồng lương khơng đủ sống, nhà ở chật chội thiếu vệ sinh, điều kiện lao động rất vất vả. Đã từ lâu, giai cấp cơng nhân Mỹ tiến hành đấu tranh địi rút ngắn thời gian lao động, tăng tiền lương và cải thiện đời sống. Họ bị bọn cầm quyền khủng bố gắt gao nhưng ý chí khơng hề giảm sút, kinh nghiệm càng thêm dày dạn. Họ tiến dần đến những cuộc đấu tranh cĩ tổ chức trên qui mơ lớn. Theo quyết nghị của Liên đồn lao động Mỹ khi đĩ thì ngày 1 tháng 5 năm 1886 được chọn làm ngày đấu tranh của cơng nhân Si-ca-go. Mặt dầu bị chánh quyền ngăn chặn, các cơng đồn và báo chí cơng nhân vẫn khẩn trương vận động nhân dân tham gia đấu tranh. Đúng ngày hơm đĩ, cơng nhân Si- ca-go tiến hành tổng bãi cơng, xuống đường biểu tình giương cao khẩu hiệu: "Phải thực hiện 8 giờ làm việc, 8 giờ nghỉ ngơi, 8 giờ học tập trong một ngày". Từ Si-ca-go, làn sĩng bãi cơng lan nhanh ra tồn quốc, 5000 cuộc bãi cơng cĩ 34 vạn cơng nhân tham gia đã diễn ra trong các thành phố lớn của Mỹ. Cơng nhân ở New York, Ban-ti-mo, Pi-xbơ-nơ... đã giành được thắng lợi, buộc bọn chủ phải nhận yêu sách ngày làm 8 giờ. Nhưng ở nhiều nơi khác, máu đã đổ trên đường phố. Đặc biệt ở Chicago, cuộc xung đột vũ trang bùng nỗ. Trong suốt mấy ngày, số cơng nhân ở đây tham gia bãi cơng càng thêm đơng đảo, từ 1,5 vạn lên đến 4 vạn. Bọn chủ điên cuồng chống lại bằng cách sa thải những người bãi cơng, gọi cảnh sát đến đàn áp. Chiều ngày 3 tháng 5, chúng bắn bừa bãi vào đám biểu tình là 6 người chết và 50 người bị thương. Chúng lại cho bọn khiêu khích len vào cuộc mít tinh của cơng nhân, ném 2 quả bom làm chết một số tên cảnh sát. Mượn cớ đĩ, chúng xả súng vào quần chúng làm hàng trăm người chết và bị thương. Những người lãnh đạo phong trào bị bắt và nhiều người trong số đĩ bị kết án tử hình.

Một phần của tài liệu GIAO AN SINH HOAT NGOAI GIO LEN LOP (Trang 32)