Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể Newcastle trong huyết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh newcastle và thực trạng sử dụng vacxin phòng bệnh ở các đàn gà nuôi tập trung trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 80 - 83)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.2.2.Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể Newcastle trong huyết

gà ở những ựàn xảy ra bệnh

Trong những tháng tiến hành ựề tài, ngoài những gà bị bệnh sắp chết, chúng tôi ựã bắt ngẫu nhiên một số gà khác trong ựàn xảy ra bệnh, lấy máu, chắt huyết thanh riêng từng con ựể kiểm tra hiệu giá kháng thể Newcastle bằng phản ứng ngăn trở ngưng kết hồng cầu gà. Kết quả ựược tổng hợp ở bảng 3.7

Bảng 3.7. Kết quả kiểm tra hiệu giá kháng thể Newcastle trong huyết thanh của gà ở những ựàn xảy ra bệnh

Hiệu giá kháng thể

HI < 3log2 HI > 3log2-5log2 HI >5log2 STT Giống gà Số mẫu huyết thanh kiểm tra n % n % n % 1 707 27 2 7,41 23 85,18 2 7,41 2 Ross 308 29 2 6,89 27 93,10 0 0,00 3 Hubbard 31 2 6,45 27 87,09 2 6,45

4 Lương phượng lai Mắa 26 2 7,69 23 88,46 1 3,84

5 Lương phượng lai chọi 25 2 8,00 23 92,00 0 0,00

6 Goldline 32 3 9,37 28 87,50 1 3,12

7 ISA-Brown 27 2 7,40 24 88,89 1 3,70

Tổng hợp 197 15 7,61 175 88,83 7 3,55

Từ số liệu trong bảng 3.7 nhận thấy:

tỷ lệ mẫu có hiệu giá kháng thể ựạt ngưỡng bảo hộ (≥ 3log2) rất cao. Trong ựó, tỷ lệ mẫu có hiệu giá kháng thể ≥ 3log2 - 5log2 dao ựộng trong khoảng 85,18- 93,10%; Tắnh chung toàn ựợt thắ nghiệm tỷ lệ mẫu có hiệu giá kháng thể ựạt ngưỡng bảo hộ là 88,83%. Có những giống, một tỷ lệ nhỏ có hiệu giá kháng thể

≥ 5log2:

Giống 707: 7,41%

Giống Hubbard 6,45%; nhưng cũng có những giống không có mẫu nào có hiệu giá kháng thể vượt quá 5log2 (Giống Ross 308 và giống Lương Phượng lai chọi).

điều ựặc biệt quan tâm ở ựây là ở tất cả các giống ựược kiểm tra, số mẫu có hiệu giá kháng thể (<3log2) dưới ngưỡng bảo hộ chiếm một tỷ lệ nhất ựịnh, dao ựộng từ 6,45 Ờ 9,37%; Tắnh chung toàn ựợt là 7,61%. đây chắnh là nguyên nhân ựể bệnh xảy ra khi có virus Newcastle cường ựộc xâm nhập và gây bệnh.

Quan sát thực tế những ựàn gà xảy ra bệnh cho thấy bệnh không xảy ra ồ ạt, gà trong ựàn bị chết không nhiều nhưng ngày nào cũng có một hai con chết. Chủ cơ sở chăn nuôi ựã can thiệp bằng kháng sinh các loại nhưng không khỏi.

Theo Lê Văn Năm (2004), về lý thuyết: Sau khi gà ựược sử dụng vacxin Lasota hoặc V4 1- 2 lần thì miễn dịch kháng bệnh có thể kéo dài ựược 1-3 tháng. Nhưng ựối với các chủng virus gây bệnh có ựộc lực cao thì miễn dịch do vacxin Lasota hoặc V4 tạo ra chưa ựủ ựể chống ựược bệnh Newcastle, ựặc biệt là 45-50 ngày sau khi gà ựã ựược sử dụng vacxin (hàm lượng kháng thể ựã giảm).

Cũng tương tự như vậy, sau khi ựàn gà ựã ựược tiêm vacxin Newcastle Hệ 1 thì 12-15 ngày sau gà mới tạo ựủ miễn dịch bảo hộ và kéo dài theo lý thuyết ựược 6 tháng, nhưng thực tế chắc chắn ở Việt Nam, chỉ ựược 2-3 tháng (ựối với tiêm vacxin Hệ 1 lần ựầu). Như vậy ựể gà có miễn dịch chắc chắn, nhất là với những ựàn nuôi kéo dài (gà trứng) thì sau khi tiêm vacxin Hệ 1 lần ựầu, sau 2-3 tháng phải tiêm nhắc lại Hệ 1 (lần 2). Tác giả còn nhấn mạnh ựến thao tác, kỹ thuật nhỏ mắt, vị trắ tiêm, kỹ thuật tiêm nếu không chú ý vacxin sẽ ra theo khi rút kim tiêm và ựồng thời cần xem xét tới chất lượng nước pha vacxin.

Theo Vũ đạt và Nguyễn Thị Lan (1999), ựàn gà thịt nuôi tập trung trong các nông hộ và ở một số xắ nghiệp vùng phụ cận Hà Nội, mặc dù ựã ựược uống 2 lần vacxin Lasota nhưng bệnh Newcastle vẫn cứ xảy ra. Kiểm tra hiệu giá kháng thể trong huyết thanh của gà ở những ựàn này cho thấy 3,30 - 6,0% số mẫu có hiệu giá < 3log2 và ựã phân lập ựược virus gây bệnh.

Các ựàn gà Tam Hoàng, Lương Phượng nuôi trong các gia ựình tại đông Anh, Gia Lâm, Hà Nội và Thuận Thành, Bắc Ninh ựã ựược uống vacxin Lasota 2 lần nhưng vẫn xảy ra. Trương Quang và cs (2005) ựã kiểm tra hiệu giá kháng thể trong huyết thanh của những gà này thấy rằng có tới 7,59 Ờ 13,15% số mẫu có hiệu giá HI < 3log2. Não của những gà này gây nhiễm vào xoang niệu phôi thai gà 10-12 ngày ựã gây chết phôi với tỷ lệ rất cao và tập trung sau gây nhiễm 24-48 giờ. đây chắnh là nguyên nhân ựể bệnh Newcastle xảy ra trong ựàn.

Vũ Văn Mong (2012) nghiên cứu bệnh này ở các ựàn gà nuôi tập trung trong các gia ựình tại Vụ Bản, Nam định cũng cho kết quả tương tự: 5,06 Ờ 8,82% số mẫu huyết thanh của các giống gà khác nhau ở các ựàn gà thịt nuôi công nghiệp, gà thả vườn và gà trứng thương phẩm, có hiệu giá kháng thể HI < 3log2. Nguyên nhân chắnh cũng là việc phòng bệnh bằng vacxin còn nhiều tồn tại, thiếu sót.

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của bệnh newcastle và thực trạng sử dụng vacxin phòng bệnh ở các đàn gà nuôi tập trung trên địa bàn huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 80 - 83)