Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính bền vũng vườn quốc gia Yok Don (Trang 32)

6 Phụ lục: Báo cáo về sản xuất cà phê bền vững

6.6. Khuyến nghị

• Chỉ một số khu vực trong vùng đệm là thích hợp cho việc trồng cà phê, cần có kế hoạch phát triển các khu vực chuyên canh.

• Các nội dung liên quan đến hệ thống chứng nhận cần đ−ợc tuyên truyền không chỉ cho cán bộ quản lý mà cả công cộng nhằm khuyến khích sản xuất và nâng cao nhận thức bảo vệ môi tr−ờng và gắn chúng với các lợi ích kinh tế của doanh nghiệp.

• Cần xây dựng một chiến l−ợc tiếp thị hiệu quả tập trung chủ yếu vào các thị tr−ờng xuất khẩu tiềm năng. Một số tổ chức phi chính phủ quốc tế đã có nhiều kinh nghiệm trong việc phát triển sản xuất cà phê sạch qua đó giúp tăng c−ờng điều kiện kinh tế cộng đồng và bảo tồn đa dạng sinh học ở một số khu vực trên thế giới. Ví dụ Tổ chức Bảo tồn quốc tế đang xúc tiến đẩy mạnh sản xuất cà phê sạch và cà phê d−ới tán ở các quốc gia Mỹ La-tinh. Các tổ chức Oxfarm đang tích cực vận động tăng c−ờng nền sản xuất nông nghiệp sạch ở Việt Nam và trên thế giới. Một số hãng bán lẻ cà phê quốc tế (nh− Starbuck, cà phê Costa và nhiều chi nhánh ở Bắc Mỹ và Châu Âu) áp dụng ph−ơng châm “cà phê sạch” trong các sản phẩm của mình.

• Nhãn sản phẩm mang tên V−ờn QG Yok Đôn cần đ−ợc cân nhắc và áp dụng.

• Cần thảo luận và xác định các mức phí ngành công nghiệp cà phê có thể đóng góp cho V−ờn QG Yok Đôn.

• Cân nhắc khả năng gắn kết quỹ tín thác V−ờn QG Yok Đôn với cung cấp tín dụng nhỏ cho nông dân có nguyện vọng tham gia vào sản xuất và kinh doanh cà phê.

• Cần đ−a vào thực hiện hệ thống giám định chất l−ợng sản phẩm để các khó khăn trong việc đáp ứng tiêu chuẩn của các n−ớc nhập khẩu có thể đ−ợc khắc phục.

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính bền vũng vườn quốc gia Yok Don (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)