III. HOẠT ĐỘNG DAY HỌC
BÀI 13: TIẾT 19 PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TIẾP) Những kiến thức học sinh đó
Những kiến thức học sinh đó
biết cú liờn quan
Kiến thức cần hỡnh thành
- Khỏi niệm về phản ứng hoỏ học
- Diễn biến của phản ứng hoỏ học
- Làm thế nào để xảy ra phản ứng hoỏ học
- Làm thế nào để nhận biết cú phản ứng hoỏ học xảy ra.
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức: Trỡnh bày được cỏc điều kiện xảy ra phản ứng hoỏ học và dấu hiệu để nhận biết cú phản ứng hoỏ học xảy ra.
2. Kĩ năng:
- Ghi và đọc phương trỡnh chữ của phản ứng xảy ra trong cỏc hiện tượng đó cho.
- Tiến hành an toàn và thành cụng cỏc thớ nghiệm.
- Quan sỏt hiện tượng và rỳt ra nhận xột về điều kiện xảy ra phản ứng hoỏ học và nhận biết dấu hiệu cú phản ứng hoỏ học xảy ra.
- Tự tỡm hiểu và thực hiện nhiệm vụ được giao một cỏch độc lập và hợp tỏc tại cỏc gúc.
- Trỡnh bày kết quả đó thực hiện và đỏnh giỏ. 3. Thỏi độ
- Tớch cực, thoải mỏi, tự giỏc tham gia vào cỏc hoạt động - Cú ý thức hợp tỏc, chủ động, sỏng tạo trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dựng dạy học:
* Giỏo viờn:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đốn cồn, thỡa thuỷ tinh, ống hỳt nhỏ giọt. - Hoỏ chất : dung dịch FeCl3, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, đường kớnh - Hoỏ chất : dung dịch FeCl3, dung dịch NaOH, dung dịch HCl, đường kớnh trắng, nước oxi già, MnO2, Zn hạt
- Phiếu học tập, nhiệm vụ cho cỏc nhúm, giấy A0, A3, A4. * Học sinh
- SGK Hoỏ học 8 - Vở ghi + bỳt + thước 2. Phương phỏp dạy học: - Học theo gúc.
- Sử dụng thiết bị, thớ nghiệm hoỏ học. - Hợp tỏc theo nhúm nhỏ.