Chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm xuất huyết trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ nhũ nhi (Trang 25 - 50)

2.2.3.1. Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng - Tỷ lệ mắc bệnh - Tuổi, nhóm tuổi: < 6 tháng; 6-12 tháng - Giới - Địa phương - Tháng mắc bệnh trong năm

- Tiền sử gia đình ( đặc điểm các rối loạn về chảy máu ) - Tiền sử bản thõn các bệnh về máu, bệnh mạn tính khác - Tiền sử tiêm chủng

- Thời gian từ lúc tiêm chủng đến lúc xuất hiện bệnh - Tiền sử nhiễm virus

- Thời gian từ lúc nhiễm đến khi xuất hiện bệnh

2.2.3.2. Triệu chứng lâm sàng

- Mô tả các triệu chứng xuất huyết trên lâm sàng

○ Thời gian từ lúc xuất huyết đến khi vào viện ○ Vị trí xuất huyết

○ Hoàn cảnh xuất huyết ( tự phát hay thứ phát ) ○ Mức độ xuất huyết:

* Mức độ nhẹ: xuất huyết dưới da và niêm mạc mà không có thiếu máu * Mức độ trung bình: xuất huyết dưới da và niêm mạc hoặc xuất huyết nội tạng ảnh hưởng thiếu máu nhẹ

* Mức độ nặng: xuất huyết dưới da và niêm mạc hoặc xuất huyết nội tạng ảnh hưởng thiếu máu nặng

- Triệu chứng thiếu mỏu: - Các triệu chứng khác:

2.2.3.3. Triệu chứng cận lâm sàng

- Số lượng tiểu cầu: SLTC giảm khi <150G/l và có xuất huyết trên lâm sàng khi SLTC <100G/l. Phân loại mức độ giảm tiểu cầu:

○ Nhẹ: SLTC 50-100G/l ○ Trung bình: SLTC: 30-50G/l ○ Nặng: SLTC <20G/l - Hồng cầu, huyết sắc tố,

○ Thiếu mỏu nhẹ: Hb: 90-110g/l ○ Thiếu mỏu vừa: Hb: 60-90g/l ○ Thiếu mỏu nặng: Hb: <60g/l - Số lượng bạch cầu - Tủy đồ

- Xét nghiệm đụng mỏu toàn bộ: * Co cục máu:

○ Cục máu co hoàn toàn:

○ Cục máu co không hoàn toàn: ○ Cục mỏu khụng co:

* APTT:

○ Bình thường: 30-40 giây.

○ Khi kết quả này dài hơn chứng gấp 1.5 lần mới coi là bệnh lý

* PT: ○ Bình thường: 70-100%. ○ Giảm khi dưới 70% * Fibrinogen:

○ Giảm khi dưới 1.5g/l - Soi đáy mắt, siêu âm thóp - Huyết thanh chẩn đoán virus ○ Virus viêm gan B,C ○ EBV

○ CMV ○ HIV

○ Các virus khác:

2.2.3.4. Điều trị theo phác đồ của khoa

- SLTC > 50G/l, xuất huyết ít hoặc không có xuất huyết trên lâm sàng, chúng tôi theo dõi ngoại trú chặt chẽ và điều trị kịp thời nếu SLTC < 50G/l hoặc có xuất huyết

- SLTC > 20G/l, lâm sàng ít xuất huyết: uống Corticoid 2mg/kg/ngày x3 tuần sau đó giảm liều và ngừng thuốc nếu đáp ứng tốt hoặc chuyển phác đồ nếu không đáp ứng hoặc đáp ứng kém

- SLTC< 20G/l Dùng Methyprednisolon tiêm tĩnh mạch liều 5- 10mg/kg/ngày x 5 ngày sau đó chuyển sang uống Prednisolon 3 tuần, giảm liều dần và ngừng thuốc nếu đáp ứng tốt, nếu đáp ứng kém chuyển phác đồ điều trị

- SLTC<20G/l, bệnh nhân không đáp ứng với điều trị bằng Corticoid hoặc có nhiều tác dụng phụ do điều trị bằng Corticoid. Những bệnh nhân này được dùng Gamma globulin tĩnh mạch liều 1g/kg/ngày x 2 ngày

- Điều trị hỗ trợ khác: Khối hồng cầu, khối tiểu cầu khi có thiếu máu nặng, xuất huyết nội tạng, xuất huyết nội sọ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.5.Theo dõi kết quả điều trị tối thiểu trong 6 tháng

- SLTC các thời điểm: ○ Lúc vào: ○ 5 ngày: ○ 10 ngày: ○ 15 ngày: ○ 1tháng: ○ 2 tháng: ○ 3 tháng: ○ 4 tháng: ○ 5 tháng: ○ 6 tháng: - Thời gian nằm điều trị nội trú

2.2.3.6. Đánh giá khỏi bệnh:

- Bệnh nhân được đánh giá khỏi bệnh khi: ○ SLTC >100G/l

○ Bệnh ổn định trong vòng 6 thỏng khụng tái phát kể từ lúc mắc bệnh lần đầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm xuất huyết trong điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ nhũ nhi (Trang 25 - 50)