NTĐ 3 NTĐ 4
===========================================
Tiết 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài Tự nhiên xã hội
Cơ quan thần kinh Luyện tập xây dựng đoạn văn Tập làm văn
kể chuyện
I.Mục đích Y/C
- Nêu đợc tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- HS yêu thích môn học
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lỡi rìu và lời dẫn giảI dới tranh để kể lại đợc cốt truyện(BT1).
- Biết phát triển ý nêu dới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. (BT2)
II.Đồ
dùng GV : Các hình trong sgk ( 26 -27).- Hình cơ quan thần kinh phóng to. HS : SGK,vở
GV: 6 tranh minh hoạ truyện.
- Phiếu trả lời theo nội dung tranh 1 làm mẫu.
- Viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh 2, 3, 4, 5, 6
HS :SGK III.Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
6/ 1 HS: trả lời câu hỏi: Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu?
- Cách đề phòng một số bệnh thờng mắc của cơ quan bài tiết nớc tiểu?
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 1, Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
* Bài 1: Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lỡi rìu.
- GV giới thiệu 6 tranh. Câu chuyện 6 sự việc gắn với 6 tranh.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài. - Giúp HS hiểu: tiều phu.
- Truyện có mấy nhân vật?
- Nội dung truyện nói về điều gì? - Yêu cầu HS quan sát lần lợt từng tranh và đọc lời dới mỗi bức tranh. 6/ 2 GV: theo dõi, nhận xét đấnh giá.
1.Giới thiệu bài
2 .Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk trả lời:
+Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
+Trong các cơ quan đó cơ quan nào đợc bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào đợc
HS: thực hiện yêu cầu
- quan sát tranh và đọc lời dới mỗi tranh.
bảo vệ bởi tuỷ sống?
+ Hãy chỉ vị trí của não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc bạn mình. - yêu cầu HS làm việc nhóm 2 5/ 3 HS: Các nhóm thực hiện thảo luận
theo nội dung trên. GV: theo dõi.- Yêu cầu dựa vào tranh kể lại câu chuyện.
6/ 4 GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm. HS: HS dựa vào tranh, kể lại câu chuyện.
6/ 5 HS: thảo luận. GV: theo dõi.
- Gọi HS kể trớc lớp, Nhận xét.
* Bài 2: Phát triển ý nêu dới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- GV đa ra mẫu theo tranh 1. + Nhân vật làm gì?
+ Nhân vật nói gì?
+ Ngoại hình của nhân vật? + Lỡi dìu sắt?
- GV yêu cầu xây dựng đoạn văn. 6/ 6 GV: theo dõi
- Gọi Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*GV Kết luận:
Cơ quan thần kinh gồn có bộ não (nằm trong vỏ sọ), tuỷ sống nằm trong (cột sống) và các dây thần kinh.
3.Hoạt động 2:Chơi trò chơi
Cho cả lớp chơi trò chơi "con thỏ, ăn cỏ, uống nớc, vào hang".
- Khi kết thúc trò chơi, hỏi HS các em sử dụng những giác quan nào để chơi?
- Yêu cầu HS đọc sách Tr.27 và liên hệ những quan sát trong thực tế để trả lời các câu hỏi:
+ Não và tuỷ sống có vai trò gì? +Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
+ Nếu một trong các giác quan đó bị hỏng thì sẽ gặp những khó khăn gì?
HS: làm việc cá nhân - xây dựng đoạn văn. 1 HS làm bài vào phiếu to.
6/ 7 HS: thảo luận theo cặp.
+ Đọc sách, liên hệ thực tế trả lời từng câu hỏi một.
+ Đại diện vài nhóm trình bày trớc lớp.
+ Nhóm khác nhận xét
- Não và tuỷ sống điều khiển mọi hoạt động của cơ thể.
-Các dây thần kinh dẫn truyền luồng thần kinh từ các cơ quan về não hoặc tuỷ sống và ngợc lại.
- HS đọc bài học.
GV: theo dõi giúp đỡ HS. - Đọc bài trớc lớp.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu to dán bài lên bảng, lớp nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm
IV.Củng cố – Dặn dò 5/ 8 GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau.
? Nêu lại cách phát triển câu chuyện trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
==========================================
Tiết 4
NTĐ3 NTĐ 4
Môn
Tên bài Thủ công
Gấp, cắt dán ngôi sao vàng năm
cánh và lá cờ đỏ sao vàng (t2)
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi
khâu thờng (t1)
I.Mục
tiêu - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh - Gấp cắt, dán đợc ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng .Các cánh của ngôi sao tơng đối đều nhau. Hình dán tơng đối phảng, cân đối.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Khâu ghép đợc hai mép vải bằng mũi khâu thờng .Các mũi khâu có thể cha đều nhau.Đờng khâu có thể bị dúm. + Với HS khéo tay: khâu đợc các mũi khâu thờng.Các mũi khâu ít bị dúm. II.Đồ
dùng GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công, giấy màu đỏ, màu vàng, hồ, bút, thớc kẻ,Tranh Quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
HS: Đồ dung môn học
GV: Tranh quy trình.
- Mẫu khâu thờng ghép hai mép vải có kích thớc lớn. Hai mảnh vài hoa giống nhau, kích thớc 20 x30.
- Len, chỉ khâu. HS: bộ khâu thêu III. Các hoạt động dạy học
t/g Hđ
6/ 1 GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
1.Giới thiệu bài.
2. Hoạt động1 : thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
- Gọi HS nhắc lại các bớc gấp cắt dán ngôi sao năm cánh.
- Gv dùng tranh qui trình hệ thống lại.
- Bớc 1: Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng năm cánh
- Bớc 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh
- Bức 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để đợc lá cờ đỏ sao vàng
- Cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
- GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm cha đúng hoặc còn lúng túng.
HS : Nhắc lại về kĩ thuật khâu thờng - 1-2 học sinh thực hiện vài mũi để kiểm tra thao tác cầm vải, vạch dấu.
6/ 2 HS: thực hành GV:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động1:Quan sát nhận xét
- Giới thiệu một số sản phẩm có đờng khâu ghép hai mép vải. Yêu cầu học sinh nêu ứng dụng. 6/ GV: theo dõi giúp đỡ
3. Hoạt động 3:Trng bày sản phẩm.
- yêu cầu HS trng bày sản phẩm.
HS : quan sát nêu nhận xét 7/ 3 HS : trng bày sản phẩm
Đánh giá sản phẩm của mình, của bạn theo tiêu chuẩn.
GV: theo dõi.
Kết luận: Khâu ghép hai mép vải đợc
ứng dụng nhiều trong khâu, may sản phẩm. Đờng ghép có thể là đờng cong nh đờng giáp của tay áo, cổ áo,…có thể nh đờng thẳng nh đờng khâu túi đựng….
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
1. Vạch dấu đ ờng khâu:
- Yêu cầu quan sát hình 1 (SGK) ? Nêu cách vạch dấu đờng khâu.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện. 2. Khâu l ợc ghép hai mép vải:
- Hớng dẫn học sinh quan sát hình 2-3 SGK
? Nêu cách khâu lợc ghép hai mép vải ? Dựa vào hình 3a hãy cho biết khâu ghép hai mép vải đợc thực hiện ở mặt trái hay mặt phải của mảnh vải ? ? Dựa hình 3b, nêu cách khâu lại mũi và cách nút chỉ cuối đờng khâu ? Lu ý:
+ Vạch dấu trên mặt trái của vải +úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới kha lợc.
+ Sau môi lần rút kim, kéo chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đờng khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo. - Gọi HS nhắc lại
6/ 4 GV: theo dõi, Nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
- Tuyên dơng HS có sản phẩm đẹp
HS : 2 HS nhắc lại và thực hiện + Bớc 1: Vạch dấu đờng khâu.
+ Bớc 2: Khâu lợc ghép hai mép vải. + Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng. + Đọc ghi nhớ. - HS thực hành IV. Nhận xét - Dặn dò 5/ 5 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập kết quả học tập của HS
- Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau .
-Nhận xét ý thức thực hành, kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị bài sau thực hành.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
===================================
Tiết 5
nTđ 3; NTĐ 4 :An toàn giao thông + sinh hoạt lớp
A. An toàn giao thông .
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài An toàn giao thông
Biển báo hiệu GT đờng bộ (t2) Đi xe đạp an toàn (tAn toàn giao thông 2)
I.Mục
tiêu - HS nhận biết hình dáng,màu sắc và hiểu đợc nọi dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông:Biển báo ghuy hiểm,Biển báo chỉ dẫn.
Giải thích đợc ý nghĩa của các biển báo
hiệu:204,210,211,423(a,b)443,424. - HS biết nhận dạng và vận
dụng,hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đờng để theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
- Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông ,mọi ngời phải chấp hành.
HS biết xe đạp là phơng tiện giao thông thô sơ,dễ đi nhng phải đảm bảo an toàn.
- HS hiểu vì sao trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiecs xe đạp đúng quy định mới có thể đợc đi xe re đờng.
- Biết những quy định của Luật GTĐB đói với ngời đi xe đạp ở trên đờng. - HS có thói quen đi sát lề đờng và luân quan sát khi đi đờng,trớc khi đi kiểm tra các bộ phận của xe.
- Có ý thức thực hiện các quy dịnh bảo đảm ATGT.
II.Đồ
dùng Ba biển báo đã học ở lớp 2:số 101,112,02 Các biển báo
số:204,210,211,423a,b,424,434,443 và bảng tên mỗi biển.
Một số hình ảnh xe đạp đi đúng và đi sai.
III. Các hoạt động dạy học t/g Hđ
4/ 1 GV: Gọi HS nêu đặc điểm biển báo số 204,210
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo hiệu GT mới.
Gv giới thiệu biển chỉ dẫn giao thông.
- Biển số 423a,b :Đờng dành cho ngời đI bộ qua đờng.
- Biển số 434 :hình chứi nhật có nề trắng chỉ dẫn những xe buýt dừng cho hành khách lên xuống.
- Biển số 443:hình vuông co tam giác màu vàng chỉ dẫn có chợ. + gọi HS nhắc lại tên các biển báo.
HS: Nêu cách lựa chọn xe đạp an toàn
5/ 2 HS : quan sát nhắc lại tên, nội dung
các biển báo. GV : theo dõi nhận xét đánh giá1.Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đờng
- Gv hớng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ
+ chỉ trên sơ đồ phân tích hớng đi đúng sai.
- Cho HS thảo luận nhóm hai. - Gọi các nhóm trình bày, GV kết luận.
- Không đợc lạng lách đánh võng,đèo nhau,đi dàn hàng ngang,không đi vào đờng cấm đờng ngợc chiều.không thả
tay …
? Để đảm bảo an toàn đi xe đạp phải đi nh thế nào?
4/ 3 GV: theo dõi
- Kết luận: biển chỉ dẫn hình vuông hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam,bên trong có kí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng (vàng)chỉ dẫn cho ngời đi đờng biết những điều đ- ợc làm theo hoặc cần làm theo. 3.Hoạt động 3: Nhận biết đùng biển báo.
- Chia lớp thành hai đội ,hai đội cùng nhau lên điền tên vào biển báo vẽ sẵn trên giấy.
HS: thảo luận nêu két quả
+ Đi đúng hờng đờng,làn đờng dành cho xe thô sơ. Khi rẽ phải(trái) phải giơ tay xin đờng.Đi đêm phải có đèn sáng.
3/ 4 HS: Hai đội cùng nhau lần lợt từng em điền tên vào biển báo vẽ sẵn trên giấy.Đội nào xong trớc là thắng cuộc.
GV: nghe HS trình bày nhận xét 3. Hoạt động 3:Trò chơi giao thông Treo sơ đồ lên bảng
Gọi từng HS lên bảng nêu lần lợt các tình huống.
- khi phải vợt xe bên đờng - khi đi từ trong ngõ đi ra .. IV.Củng cố - Dặn dò
4/ 5 HS nhắc lại đặc điểm ,nội dung hai nhóm biểm báo vừa học
GV nhận xét tiết học
Thực hiện đúng luật GTĐB.
GV tóm tắt nội dung bài Nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài,thực hiện theo nội dung bài học
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
B.Sinh hoạt lớp (Hoạt động chung)
I. Mục tiêu
- HS thấy đợc những u khuyết điểm của mình trong tuần 6
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét u điểm :
- Đạo đức : Ngoan ngoãn ,lễ phép,đoàn kêt giúp đỡ bạn bè
- Học tập : Đi học đều,đúng giờ. Truy bài và tự quản tốt ,về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. Trong lớp chú ý nghe giảng ,nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài nh: em Tuyên,ánh.
- Thể dục,về sinh: thờng xuyên, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh cá nhận sạch sẽ gọn gàng.
- Các hoạt động khác : Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. 2. Nhợc điểm :
- Trong lớp cha chú ý nghe giảng : ái, Sang.
- Chữ viết cha đẹp, Sai nhiều lối chính tả nh , Hiếu, Sang -Về nhà không làm bài tập: Kiên,Sang.
3. HS bổ xung
4.Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng. 5.Ph ơng h ớng tuần sau
- Duy trì nề nếp lớp, nâng cao chất lợng học - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu.