- Tăng cường tuyờn truyền, phổ biến cho người dõn biết vai trũ và lợi ớch của việc bảo vệ rừng núi chung và bảo vệ loài Thiết sam giả lỏ ngắn núi riờng. Lụi kộo họ tham gia vào cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển loài.
- Nghiờm cấm việc khai thỏc, mua bỏn loài cõy này.
- Khoanh nuụi và cú cỏc biện phỏp tớch cực để quản lý, bảo tồn loài Thiết sam giả lỏ ngắn và cỏc loài cõy đi kốm tại huyện Nguyờn Bỡnh. Nhiệm vụ là giỏm sỏt, bảo vệ, phũng chỏy và chữa chỏy.
- Để nõng cao ý thức và năng lực cộng đồng trong cụng tỏc bảo vệ rừng và bảo tồn loài Thiết sam giả lỏ ngắn cần phải xõy dựng hương ước bảo vệ rừng trong cộng đồng. Hương ước bảo vệ rừng phải được cộng đồng gúp ý và xõy dựng và được chớnh quyền địa phương phờ duyệt.
- Áp dụng khoa học kỹ thuật để nhõn giống loài này bằng cỏch giõm hom, nuụi cấy mụ tế bào....Sau đú đưa cõy con trồng phục hồi rừng, bảo vệ nguồn gen.
- Kờu gọi sự đầu tư của cỏc dự ỏn trong và ngoài nước quan tõm đến cỏc loài cõy này.
Cỏc giải phỏp cần tiến hành đồng bộ, kịp thời mới đem lại hiệu quả cao, hạn chế tỏc động tiờu cực đến rừng.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Từ những kết quả phõn tớch ở trờn đề tài đi đến một số kết luận chủ yếu sau đõy:
- Tại huyện Nguyờn Bỡnh loài Thiết sam giả lỏ ngắn phõn bố chủ yếu ở độ cao từ 800 – 1500 m. Càng lờn cao mật độ cõy càng nhiều.
- Trong tổ thành tầng cõy cao thành phần loài cõy tham gia vào cụng thức tổ thành rất đa dạng trong đú loài Thiết sam giả lỏ ngắn là loài chiếm ưu thế nhất trong cụng thức tổ thành, với mật độ khỏ cao.
+ Ở độ cao trờn 1000m loài Thiết sam giả lỏ ngắn chiếm mật độ cao nhất 532 cõy/ha và độ phong phỳ tương đối là 54,63 %. Về mức độ quan trọng IVI thỡ loài Thiết sam giả lỏ ngắn chiếm cao nhất là 45,03 %,
+ Ở độ cao dưới 1000m Thiết sam giả lỏ ngắn chiếm mật độ cao nhất 427 cõy/ha, độ phong phỳ tương đối là 48 %. và độ ưu thế chiếm 26,68 %. về mức độ quan trọng IVI thỡ Thiết sam giả lỏ ngắn chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,9 %.
- Mật độ cõy tỏi sinh núi chung khỏ cao, tổ thành và thành phần loài cũng phong phỳ.
+ Ở độ cao trờn 1000m loài thiết sam giả lỏ ngắn cú tổng số cõy là nhiều nhất 640 cõy, mật độ cõy/ha là 853 cõy và tổng mức quan trọng là 30,04 %, chiếm ưu thế rừ rệt
+ Ở độ cao dưới 1000m, chiếm mật độ cao nhất là Cẩm chỉ 755 cõy/ha với mức độ quan trọng là 42,94 %, Thiết sam giả lỏ ngắn 200 cõy/ha với mức độ quan trọng là 11,38 %.
- Chất lượng cõy tỏi sinh nhỡn chung là tốt và trung bỡnh trong đú cú một số ớt cõy xấu, nguồn gốc cõy tỏi sinh chủ yếu từ hạt.
- Ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi đến loài Thiết sam giả lỏ ngắn: + Nhúm nhõn tố địa hỡnh: Cỏc loài cõy mọc ở sườn Tõy thường sinh trưởng chậm hơn, tỏn loài cõy Thiết sam giả lỏ ngắn cú xu hướng lệch sườn õm nhiều. Cỏc dải nỳi ở độ cao trờn 1000m mật độ xuất hiện loài Thiết sam giả lỏ ngắn nhiều hơn nhưng đường kớnh trung bỡnh là 13,69 cm và chiều cao trung bỡnh là 7,3 m cũng khụng cao quỏ so với độ cao dưới 1000m. Càng lờn cao mật độ cõy tỏi sinh càng cao và chất lượng cõy tỏi sinh càng tốt. Cỏc cõy tỏi sinh thường mọc rải rỏc cỏch cõy mẹ trung bỡnh khoảng 3m.
+ Nhúm nhõn tố khớ hậu – thủy văn: Càng lờn cao nhiệt độ trung bỡnh càng giảm, độ ẩm của khu vực nỳi trung bỡnh và nỳi cao lớn hơn nỳi thấp.
Mật độ, đường kớnh, chiều cao trung bỡnh và chất lượng cõy tỏi sinh thớch hợp với khớ hậu ở độ cao trờn 1000m hơn so với độ cao dưới 1000m.
+ Nhúm nhõn tố đỏ mẹ - thổ nhưỡng: Tại khu vực nghiờn cứu cho thấy Thiết sam giả lỏ ngắn cú thế sống trong điều kiện đất chua, hàm lượng mựn ở đõy tương đối cao phự hợp với sinh trưởng và phỏt triển loài Thiết sam giả lỏ ngắn. Đõy là nhõn tố rất quan trọng đối với sinh trưởng của cõy.
+ Nhúm nhõn tố khu hệ thực vật: Qua kết quả điều tra cho thấy độ tàn che ở độ cao dưới 1000m cao hơn độ cao trờn 1000m nờn khả năng tỏi sinh của Thiết sam giả lỏ ngắn ở khu vực này ớt hơn. Mật độ cõy bụi thảm tươi cao quỏ sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của cõy, những nơi thảm thực vật cao sẽ cạnh tranh dinh dưỡng, cạnh tranh ỏnh sỏng với cõy Thiết sam giả lỏ ngắn.
+ Nhúm nhõn tố sinh vật – con người: Mức độ tỏc động của người dõn đến rừng là rất lớn. Nếu tỡnh trạng này cũn tiếp tục diễn ra và khụng được ngăn chặn kịp thời thỡ loài Thiết sam giả lỏ ngắn núi riờng và thực vật núi chung sẽ ngày càng cạn kiệt và nguy cấp hơn.
5.2. Kiến nghị
- Chớnh quyền nhà nước cần khuyến khớch và ưu tiờn cỏc dự ỏn bảo vệ, khụi phục rừng, bảo tồn cỏc loài cõy quý hiếm trong khu vực.
- Tiến hành nhõn giống và thử nghiệm loài Thiết sam giả lỏ ngắn tại khu vực nghiờn cứu.
- Đảm bảo đời sống của người dõn sống trong rừng và gần rừng.
- Để cú đủ cơ sở khoa học xỏc định ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh thỏi đến sự tồn tại và phỏt triển loài Thiết sam giả lỏ ngắn đũi hỏi phải cú những nghiờn cứu tỷ mỷ và đo đếm những chỉ tiờu định lượng. Vỡ vậy đề tài kiến nghị tiếp tục nghiờn cứu để khẳng định những kết quả nghiờn cứu của đề tài. Đõy là vấn đề hấp dẫn và mang nhiều ý nghĩa thực tiễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Baur G.N.(1964), Cơ sở sinh thỏi học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội.
2. Nguyễn Minh Đức (1998), Bước đầu nghiờn cứu đặc điểm một số nhõn tố
sinh thỏi dưới tỏn rừng và ảnh hưởng của nú đến tỏi sinh loài Lim xanh tại Vườn quốc gia Bến En – Thanh Húa, Luận văn Thạc sĩ khoa học lõm nghiệp,
Hà tõy.
3. Phựng Ngọc Lan, Ngụ Quang Đờ, Triệu Văn Hựng, Nguyễn Hữu Lộc, Lõm Xuõn Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lõm sinh học, 1992.
4. Phựng Ngọc Lan (1986), Giỏo trỡnh lõm sinh học, tập 1, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.
5. Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thỏi học, tập I, II, Nxb Đại học và Trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội.
6. Phạm Hoàng Quốc (2011), Nghiờn cứu ảnh hưởng của một số nhõn tố sinh
thỏi đến tỏi sinh tự nhiờn loài Lim xanh tại khu vực Hữu Lũng – Lạng Sơn, Luận văn Thạc sĩ khoa học lõm nghiệp, Hà tõy.
7. Nguyễn Đỡnh Sinh (2009), Bài giảng Sinh thỏi học, Đại học Quy Nhơn.
8. Nguyễn Văn Thờm (2008), Bài giảng Rừng và Mụi Trường, trường Đại học Bỡnh Dương.
9. Hà Thanh Tiến ( 2012), Nghiờn cứu đặc điểm sinh thỏi, phõn bố và tỡnh trạng
của một số loài cõy lỏ kim vựng nỳi thấp và trung bỡnh tại xó Vũ Nụng, huyện Nguyờn Bỡnh, tỉnh Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Thỏi Nguyờn.
10. Thỏi Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH – KT, Hà Nội.
11. Trung tõm tài nguyờn và mụi trường Lõm Nghiệp, Viện điều tra quy hoạch rừng, Nghị định số 32/2006/NĐ – CP về quản lý bảo về cỏc loài thực, động
PHỤ LỤC
Một số hỡnh ảnh về cõy Thiết sam giả lỏ ngắn
Hỡnh 1: Cõy Thiết sam giả lỏ ngắn trưởng thành.
Hỡnh 2: Hỡnh thỏi thõn cõy
Hỡnh 3: Vết vỏ đẽo thõn cõy Thiết sam giả lỏ ngắn
Hỡnh 4: Nún cõy Thiết sam lỏ ngắn.
Hỡnh 5: Cõy Thiết sam giả lỏ ngắn tỏi sinh
Hỡnh 6: Mặt sau lỏ cõy Thiết sam
Biểu 01: Danh mục thực vật
STT Tiếng Việt Tờn Khoa Học
1 Chũi mũi Antidesma acidium Retz.
2 Cà lồ Caryodaphnosis tonkinensis(Leg) A-Shaw
3 Cỏ ba cạnh Carex sp
4 Cụm tầng Elaeocarpus dubius A.Dc
5 Dõy quai ba lụ Tetrastigma strumarum gagnep
6 Dẻ gai Castanopsis chinensis A.chev.
7 Diệp hạ chõu Phyllanthus Urinaria L.
8 Hồi nỳi Lllicium griffithii Hook. F et. Thoms
9 Khỏo vàng Machilus thunbergii Sieb & Zucc
11 Mõm sụi Rubus fruticosus
12 Nho rừng Ampelocissus arachnoidea Planch
13 Ngũ gia bỡ Scheffera octophylla (Lour) Harms.
14 Sến mật Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam
15 Sồi phảng Lithocarpus
16 Thiết sam giả lỏ ngắn Pseudotsuga brevijolia W. C. Cheng &
L.K.Fu
17 Dẻ Castanopsis sp
18 Thớch Acer sp
19 Sồi dẻ Lithocapus cyrtocapa Hicked
Biểu 02: Điều tra tuyến về phõn bố của Thiết sam giả lỏ ngắn
Ngày điều tra: ………Người điều tra: ………...
Địa điểm điều tra: ………… Tọa độ: ………. Độ cao: ………...
Số
hiệu Xó
Điểm đầu tuyến Điểm cuối tuyến Độ dài Xuất hiện Địa danh Tọa độ Độ cao (m) Địa danh Tọa độ Độ cao (m)
(TSGLN: Thiết sam giả lỏ ngắn)
Biểu 03: Biểu điều tra tầng cõy cao
Số tuyến điều tra/OTC: Ngày thỏng điều tra: Địa điểm:
Địa hỡnh: Độ dốc
Hướng phơi: Tọa độ: Độ cao so với mặt biển: STT Tờn loài D1,3 (cm)(m) HVN (m) HDC Ghi chỳ Biểu 04: Biểu điều tra cõy tỏi sinh Ngày điều tra: ... Người điều tra: ... ễTC: ... Độ cao: ... Toạ độ:... TT ODB TT cõy Tờn loài Tổng số cõy Nguồn gốc Chiều cao cõy tỏi sinh (m) Sinh trưởng Hạt Chồi <0,5 0,5 - 1 1 - 2 Biểu 05: Biểu điều tra cõy bụi Ngày điều tra: ... Người điều tra: ... ễTC: ... Độ cao: ... Toạ độ:... TT ễDB TT
loài Tờn loài chủ yếu
Số cõy (bụi) Độ che phủ (m) Sinh trưởng
Biểu 06: Biểu điều tra thảm tươi
Ngày điều tra: ... Người điều
tra: ... ễTC: ... Độ cao: ... Toạ độ:... .. TT ễDB TT loài Tờn loài chủ yếu Số cõy (bụi) Độ che phủ (m) Sinh trưởng Biểu 07: Điều tra Thiết sam giả lỏ ngắn trưởng thành Ngày điều tra: ……… Người điều tra: ………Số tuyến...
Địa điểm điều tra: ………
Tọa độ: ………. Độ cao: ………... Số hiệu Chỉ tiờu Hvn (m) Hdc (m) D1.3 (cm) DT (m) Tỡnh trạng sinh Vị trớ Ghi chỳ ĐT NB Biểu 08: Điều tra Thiết sam giả lỏ ngắn tỏi sinh Ngày điều tra: ……… Người điều tra: ………
Số tuyến...
Địa điểm điều tra: ………
Độ cao: ………... Chỉ tiờu Số hiệu Nguồ n gốc Doo (mm ) Hvn (cm) Vị trớ mọc Sinh trưởng Khoản g cỏch cõy mẹ (m) Tọa độ Ghi chỳ TSGLNTS1 TSGLNTS2 TSGLNTS3