Cấu trỳc tổ thành tầng cõy cao

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 36 - 39)

Tổ thành là nhõn tố quan trọng trong cấu trỳc lõm phần và là nhõn tố cú ảnh hưởng nhất định đến cỏc đặc điểm sinh thỏi khỏc của rừng. Tổ thành rừng biểu thị tỷ trọng của một loài hay một nhúm loài cõy nào đú chiếm trong lõm phần, là chỉ tiờu dựng để đỏnh giỏ mức độ đa sinh học, tớnh ổn định, tớnh bền vững của hệ sinh thỏi. Cấu trỳc tổ thành là cơ sở để định hướng cho cỏc biện phỏp kinh doanh, nuụi dưỡng rừng. Chỉ tiờu biểu thị mức độ tham gia của từng loài cõy trong lõm phần gọi là hệ số tổ thành. Tập hợp hệ số tổ thành của cỏc loài cõy tương ứng gọi là cụng thức tổ thành. Về bản chất, cụng thức tổ thành cú ý nghĩa sinh học sõu sắc, phản ỏnh mối quan hệ qua lại giữa cỏc loài cõy trong một quần xó thực vật và mối quan hệ giữa quần xó thực vật với điều kiện ngoại cảnh.

Tổ thành loài cõy cú rất nhiều cỏch tớnh như: Tổ thành tớnh theo số cõy, tổ thành tớnh theo tiết diện ngang, tổ thành tớnh theo trữ lượng. Trong đề tài sử dụng chỉ số IVIi (%) làm chỉ tiờu biểu thị hệ số tổ thành.

* Cấu trỳc tổ thành lõm phần cú loài Thiết sam giả lỏ ngắn ở độ cao trờn 1000m.

Bảng 4.2. Cấu trỳc tổ thành nơi cú loài TSGLN ở độ cao trờn 1000m. TT Loài cõy (c/ha)N

(cm) (m) Ni (%) Gi (%) RFi (%) IVIi (%) 1

Thiết sam giả

lỏ ngắn 532 13,69 7,30 54,63 60,98 19,48 45,03

2 Cụm tầng 107 14,43 8,29 9,27 12,68 11,69 11,21

4 Khỏo vàng 92 10,64 7,68 7,80 5,17 12,99 8,65

3 Sồi phảng 76 11,14 7,40 7,80 5,71 11,69 8,40

6

Loài khỏc

(10 loài) 122 14,63 12,14 32,47 19,75

7 Tổng 996 100 100 100 100

Cụng thức tổ thành loài ở lõm phần nơi cú Thiết sam giả lỏ ngắn ở độ cao trờn 1000m:

45,03 Tsgln + 11,21 C.t + 8,65 K.v + 8,40 S.p + 6,96 S.m+ 19,75 Lk (Ghi chỳ: Tsgln – Thiết sam giả lỏ ngắn; C.t – Cụm tầng; K.v – Khỏo

vàng; S.p – Sồi phảng; S.m – Sến mật; Lk – Loài khỏc)

Từ kết quả bảng 4.2 cho thấy: Tại khu vực nghiờn cứu cú độ cao trờn 1000m cú thành phần loài cõy khỏ đa dạng và phong phỳ, tại đõy xuất hiện 15 loài trong đú cú 5 loài tham gia vào cụng thức tổ thành là Thiết sam giả lỏ ngắn, Cụm tầng, Khỏo vàng, Sến mật, Sồi phảng.... Thành phần cỏc loài cõy chủ yếu là cỏc loài cõy gỗ với mật độ 996 cõy/ha. Trong đú loài Thiết sam giả lỏ ngắn chiếm mật độ cao nhất 532 cõy/ha và độ phong phỳ tương đối là 54,63 %. Tiếp đến là cõy Cụm tầng 107 cõy/ha với độ phong phỳ tương đối là 9,27 %. Về mức độ quan trọng IVIi thỡ loài Thiết sam giả lỏ ngắn chiếm cao nhất là 45,03 %, tiếp đến là Cụm tầng 11,21 %, Khỏo vàng 8,65 % cũn Sến mật là 6,96 %. Những loài cõy thớch nghi chiếm tỷ lệ cao trong tổ thành cũn những loài ớt thớch nghi thỡ chiếm tỷ lệ thấp.

* Cấu trỳc tổ thành lõm phần cú loài Thiết sam giả lỏ ngắn ở độ cao dưới 1000m.

Bảng 4.3. Cấu trỳc tổ thành nơi cú loài TSGLN ở độ cao dưới 1000m. S TT Loài cõy N (c/ha) (cm) (m) Ni (%) Gi (%) RFi (%) IVI (%) 1 TSGLN 427 12,32 7,03 48,0 56,28 21,43 41,9 2 Cẩm Chỉ 157 11,15 6,85 20,7 19,07 21,43 20,39 3 Sồi phảng 72 9,08 6,32 8,7 5,51 12,86 9,01 4 Khỏo Vàng 59 9,46 6,57 6,7 4,59 12,86 8,04 5 Loài khỏc (10 loài) 148 16,0 14,56 31,43 20,66 Tổng 863 100 100 100 100

Cụng thức tổ thành loài ở lõm phần nơi cú Thiết sam giả lỏ ngắn ở độ cao dưới 1000m:

41,9 Tsgln + 20,39 C.ch + 9,01 S.p + 8,04 K.v + 20,66 Lk.

(Ghi chỳ: Tsgln – Thiết sam giả lỏ ngắn; S.p – Sồi phảng; K.v – Khỏo vàng; C.ch – Cẩm chỉ; Lk – Loài khỏc)

Qua bảng 4.3 ta thấy ở khu vực nghiờn cứu cú độ cao dưới 1000m cũng cú thành phần loài cõy khỏ đa dạng và phong phỳ, ở đõy xuất hiện 14 loài trong đú cú 4 loài tham gia vào cụng thức tổ thành là Thiết sam giả lỏ ngắn, Cẩm chỉ, Sồi phảng, Khỏo vàng. Thành phần cỏc loài cõy chủ yếu là cỏc cõy gỗ với mật độ 863 cõy/ha. Trong đú cõy Thiết sam giả lỏ ngắn chiếm mật độ cao nhất 427 cõy/ha, độ phong phỳ tương đốilà 48 %. Tiếp đến là Cẩm chỉ cú mật độ 157 cõy/ha, độ phong phỳ tương đối là 20,7 %, Sồi phảng cú 72 cõy/ha độ phong phỳ tương đối là 8,7 % thấp hơn khỏ nhiều so với Thiết sam giả lỏ ngắn. về mức độ quan trọng IVIi thỡ Thiết sam giả lỏ ngắn chiếm tỷ lệ cao nhất là 41,9 %, Cẩm chỉ 20,39 %, Sồi phảng 9,01 %, Khỏo vàng 8,04 %, cũn 10 loài cõy khỏc chiếm 20,66 %.

Từ kết quả nghiờn cứu tổ thành cỏc lõm phần theo đai cao cú tỷ lệ phõn bố Thiết sam giả lỏ ngắn khỏc nhau cho thấy:

- Trong điều kiện sinh thỏi phự hợp (Cỏc cõy mọc trờn đỉnh nỳi đỏ vụi cú

độ cao từ 700 – 1500m, trong đú độ cao trờn 1000m là thớch hợp hơn), cõy Thiết sam giả lỏ ngắn chiếm ưu thế sinh thỏi rừ rệt, là loài cõy cú tỷ lệ tổ thành cao nhất.

- Trong điều kiện sinh thỏi hạn chế thỡ Thiết sam giả lỏ ngắn xuất hiện với tỷ lệ thấp hơn. Ở độ cao từ 700 – 1000m thỡ Thiết sam giả lỏ ngắn phõn bố ớt hơn với 427 cõy/ha, trong khi đú ở độ cao từ 1000 – 1500m thỡ mật độ xuất hiờn của Thiết sam giả lỏ ngắn là 523 cõy/ha. Nếu như độ cao thấp 700m

hoặc cao hơn 1500m thỡ việc phỏt hiện ra loài Thiết sam giả lỏ ngắn trở nờn khú khăn. Điều này cho thấy biờn độ sinh thỏi phõn bố Thiết sam giả lỏ ngắn là rừ rệt.

- Trong tổ thành tầng cõy cao cho thấy Thiết sam giả lỏ ngắn là cõy ưa

sỏng, luụn cú mặt trong cụng thức tổ thành. Đi kốm với cõy Thiết sam giả lỏ ngắn ở cả 2 khu vực nghiờn cứu luụn xuất hiện cỏc loài cõy như Khỏo vàng, Sồi phảng. Ở độ cao trờn 1000m cõy Cụm tầng cũng là loài chiếm ưu thế chỉ sau Thiết sam giả lỏ ngắn cũn ở độ cao dưới 1000m cõy Cụm tầng cú mật độ xuất hiện khỏ ớt, thay vào đú là cõy Cẩm chỉ chiếm ưu thế hơn nhưng vẫn thấp hơn Thiết sam giả lỏ ngắn. Qua đú thấy được sự khỏc biệt giữa cỏc loài cõy đi kốm với Thiết sam giả lỏ ngắn ở cỏc đai cao khỏc nhau.

Vỡ vậy, việc phỏt hiện cỏc yếu tố sinh thỏi giới hạn phõn bố loài Thiết sam giả lỏ ngắn và cỏc loài cõy đi kốm với Thiết sam giả lỏ ngắn cú vai trũ quan trọng trong bảo tồn và phỏt triển loài này.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w