B. NỘI DUNG
1.2.3.3. Phõn tớch thụng tin hồ sơ khai thuế
Căn cứ hướng dẫn của Tổng cục thuế về lập kế hoạch thanh tra hàng năm và cơ sở dữ liệu về người nộp thuế, Cục thuế tiến hành phõn tớch thụng tin hồ sơ khai thuế.
Cỏc tiờu thức thường được sử dụng để phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro phục vụ cụng tỏc lập kế hoạch thanh tra là:
- Phõn loại ngành kinh doanh:
Cục thuế thực hiện phõn loại doanh nghiệp theo cỏc nhúm ngành kinh tế tương ứng với cỏc mó Danh mục loại, khoản của mục lục ngõn sỏch nhà nước. Sau khi phõn loại, lập danh sỏch cỏc doanh nghiệp sắp xết theo nhúm ngành kinh tế để tiến hành phõn loại quy mụ, đỏnh giỏ mức độ rủi ro của doanh nghiệp theo trỡnh tự, nội dung cỏc bước tiếp theo sau đõy.
- Phõn loại quy mụ doanh nghiệp:
Quy mụ doanh nghiệp được phõn loại theo hai tiờu thức doanh thu và tổng thuế phỏt sinh:
+ Doanh thu là tổng trung bỡnh cộng doanh thu của 2 hoặc 3 năm. Doanh thu được phõn ngưỡng từ cao đến thấp với 4 miền giỏ trị và được gỏn điểm số lần lượt là 1,2,3,4 tương ứng với quy mụ doanh thu xếp loại là Lớn, Vừa, Nhỏ và Rất nhỏ.
+ Tổng số thuế phỏt sinh là tổng trung bỡnh cộng thuế giỏ trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp phỏt sinh của 2 hoặc 3 năm. Tổng số thuế phỏt sinh được phõn ngưỡng từ cao đến thấp với 4 miền giỏ trị và được gỏn điểm số lần lượt là 1,2,3,4 tương ứng với quy mụ xếp loại là Lớn, Vừa, Nhỏ và Rất nhỏ.
Từ kết quả tớnh điểm, xếp loại quy mụ doanh thu và thuế phỏt sinh trờn, thực hiện cộng điểm số của doanh thu và thuế phỏt sinh để xếp loại quy mụ của người nộp thu. Tổng điểm cú giỏ trị thấp nhất là 2, cao nhất là 8 tương ứng với 4 loại quy mụ: Lớn, Vừa, Nhỏ và Rất nhỏ. Cụ thể:
Bảng 1.1. Phõn loại quy mụ doanh nghiệp
1. Doanh thu - Trờn 300 tỷ 1 Lớn - Từ trờn 50 tỷ đến 300 tỷ 2 Vừa - Từ trờn 10 tỷ đến 50 tỷ 3 Nhỏ - Dưới 10 tỷ 4 Rất nhỏ 2. Tổng số thuế phỏt sinh - Trờn 3.000 triệu 1 Lớn
- Từ trờn 500 triệu đến 3.000 triệu 2 Vừa
- Từ trờn 100 triệu đến 500 triệu 3 Nhỏ
- Dưới 100 triệu 4 Rất nhỏ
3. Cộng điểm doanh thu, thuế và xếp loại quy mụ 2 - 3 Lớn 4 - 5 Vừa 6 - 7 Nhỏ 8 Rất nhỏ Nguồn: Tổng cục thuế
- Đỏnh giỏ về tuõn thủ nộp thuế
Là việc đỏnh giỏ mức độ tuõn thủ về chấp hành kờ khai, nộp thuế của doanh nghiệp trờn cơ sở so sỏnh tổng số thuế đó nộp với tổng số thuế phải nộp đối với cỏc loại thuế như giỏ trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cỏ nhõn
+ Cụng thức tớnh:
Tỷ lệ thuế đó nộp so với phải nộp =
Tổng số thuế đó nộp (trung bỡnh 2 hoặc 3 năm)
Tổng số thuế phải nộp (trung bỡnh 2 hoặc 3 năm) + Từ kết quả tớnh toỏn trờn, thực hiện phõn loại như sau:
Bảng 1.2. Đỏnh giỏ về tuõn thủ nộp thuế
Tỷ lệ thuế đó nộp so với phải nộp Điểm số Mức độ rủi ro
Từ 75% trở xuống 1 Cao
Từ 75% đến 85% 2 Vừa
Từ trờn 85% đến 90% 3 Thấp
Trờn 90% 4 Rất thấp
Nguồn: Tổng cục thuế
+ Sử dụng cụng thức tớnh tỷ suất:
Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD + Chi phớ lói vay (trung bỡnh 2 hoặc 3 năm)
Doanh thu thuần từ hoạt động SXKD (trung bỡnh 2 hoặc 3 năm)
+ Việc đỏnh giỏ rủi ro theo nguyờn tắc so sỏnh cỏc doanh nghiệp cựng một ngành nghề, tỷ suất càng thấp thỡ rủi ro càng cao và ngược lại. Mức độ rủi ro phõn loại thành 4 mức độ: rủi ro cao, vừa, thấp và rất thấp, theo điểm số tương ứng từ 1 đến 4.
- Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh kờ khai:
Tiờu chớ này được sử dụng để đỏnh giỏ mức độ rủi ro về kờ khai thuế của doanh nghiệp thụng qua việc so sỏnh tỷ lệ số thuế phỏt sinh so với tổng doanh thu. Tiờu thức này thường ỏp dụng đối với thuế giỏ trị gia tăng và thuế tiờu thụ đặc biệt.
Phương phỏp phõn tớch, đỏnh giỏ tiờu thức này dựa trờn nguyờn tắc: tỷ lệ kờ khai về thuế mà thấp so với cỏc doanh nghiệp trong cựng ngành nghề thỡ rủi ro về kờ khai thuế là cao và ngược lại. Với mỗi loại thuế được phõn tớch, đỏnh giỏ và phõn loại thành 4 mức độ rủi ro cao, vừa, thấp và rất thấp, theo điểm số tương ứng từ 1 đến 4.
+ Cụng thức tớnh: Tỷ lệ thuế GTGT (TTĐB) phỏt sinh so với doanh thu =
Tổng số thuế GTGT (TTĐB) phỏt sinh (trung bỡnh 2 hoặc 3 năm)
Tổng doanh thu (trung bỡnh 2 hoặc 3 năm)
+ Căn cứ kết quả đỏnh giỏ rủi ro về kờ khai thuế GTGT và TTĐB thực hiện tổng hợp rủi ro về kờ khai theo nguyờn tắc nếu doanh nghiệp khụng phỏt sinh thuế TTĐB (hoặc GTGT) thỡ lấy điểm số theo kết quả đỏnh giỏ về GTGT
(hoặc TTĐB); nếu doanh nghiệp phỏt sinh cả 2 loại thuế thỡ lấy điểm số thấp nhất.
- Tiờu thức bổ trợ:
Tiờu thức bổ trợ chỉ dựng để xem xột lựa chọn một hoặc một số doanh nghiệp trong số cỏc doanh nghiệp cú cựng mức độ rủi ro qua phõn tớch đỏnh giỏ rủi ro theo tiờu thức chớnh (nờu trờn) để đưa vào kế hoạch thanh tra.
+ Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Tiờu thức này nhằm đỏnh giỏ cỏc rủi ro thụng qua đỏnh giỏ khả năng trong khõu kiểm soỏt nội bộ của doanh nghiệp: Tổng cụng ty, cụng ty cú nhiều đơn vị thành viờn, chi nhỏnh phụ thuộc; cú cụng ty mẹ hoặc cú chi nhỏnh ở nước ngoài… thỡ rủi ro kiểm soỏt nội bộ cao, khả năng xảy ra hiện tượng trốn thuế thụng qua chuyển giỏ cao.
+ Cỏc năm đó thanh tra, kiểm tra:
Trong phạm vi 3 năm nếu doanh nghiệp chưa được thanh tra, kiểm tra thỡ xem xột ưu tiờn đưa vào kế hoạch thanh tra năm.
- Tổng hợp kết quả phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro:
Tổng hợp cỏc doanh nghiệp theo quy mụ, ngành nghề và xếp loại rủi ro từ cao xuống thấp, phần ghi chỳ sẽ ghi kết quả đỏnh giỏ qua tiờu thức bổ trợ để tham khảo khi lựa chọn doanh nghiệp để thanh tra.
Phần lưu ý tại biểu này để cỏn bộ thực hiện phõn tớch ghi cỏc nguồn thụng tin bổ trợ khỏc từ nội bộ ngành hoặc từ cỏc cơ quan hữu quan (nếu cú), những đặc thự của doanh nghiệp mà cỏn bộ nắm được qua cụng tỏc quản lý… giỳp cho việc lựa chọn đối tượng thanh tra được chớnh xỏc hơn.
Bảng 1.3. Tổng hợp kết quả phõn tớch đỏnh giỏ rủi ro
STT Mó số thuế Tờn doanh nghiệp Ngành nghề Quy mụ Rủi ro tổng thể Ghi chỳ Lưu ý Cơ cấu tổ chức Cỏc năm thanh tra, kiểm tra 1 Lớn
2
3 Vừa
Nhỏ …
Nguồn: Tổng cục thuế
Ngoài việc phõn tớch rủi ro trờn, cụng tỏc lập kế hoạch thanh tra cũn dựa trờn một số chỉ tiờu như: cỏc khoản bất thường trong kờ khai thuế của doanh nghiệp, tỡnh hỡnh và kết quả thanh tra, kiểm tra trước đõy, cỏc khoản giảm trừ và khấu trừ, doanh nghiệp lỗ liờn tục trong nhiều năm, doanh nghiệp cú lịch sử hành vi trốn thuế liờn tiếp, doanh nghiệp cú sử dụng hoỏ đơn bất hợp phỏp, doanh nghiệp đó thực hiện hoàn thuế GTGT…
b. Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp
Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh của doanh nghiệp khụng chỉ phục vụ cho cụng tỏc lập kế hoạch thanh tra mà cũn cung cấp thụng tin tài chớnh cho cỏn bộ thanh tra trong quỏ trỡnh thanh tra tại trụ sở người nộp thuế. Thụng qua phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh, cỏn bộ thanh tra cú thể nhận biết cỏc dấu hiệu bất thường, tập trung kiểm tra những nghi vấn trong việc kờ khai, hạch toỏn kế toỏn của doanh nghiệp. Thụng thường cơ quan thuế sử dụng cỏc cỏch thức phõn tớch: phõn tớch theo chiều dọc và phõn tớch theo chiều ngang kết hợp phõn tớch cỏc tỷ suất.
* Phõn tớch theo chiều dọc
Thể hiện tỷ lệ % của từng chỉ tiờu trong bỏo cỏo tài chớnh trờn 1 chỉ tiờu khỏc, cho biết mối quan hệ giữa cỏc chỉ tiờu với nhau trong một bỏo cỏo.
Phõn tớch theo chiều dọc tập trung vào mối quan hệ giữa cỏc khoản tiền hơn là tập trung vào số tiền tuyệt đối trong cỏc bỏo cỏo tài chớnh
Mẫu số ở bảng cõn đối tài sản thường là tổng tài sản, và mỗi giỏ trị tài sản đơn lẻ là tử số được coi là tỷ lệ % trờn tổng tài sản. Đối với bỏo cỏo lỗ lói, mẫu số thường là tổng doanh thu.
* Phõn tớch theo chiều ngang
Thường sử dụng tỷ lệ % hoặc tỷ suất để xỏc định mức độ thay đổi của từng chỉ tiờu trong 1 năm so với 1 hay nhiều năm sau. Mức độ thay đổi được tớnh bằng cỏch chia cho cỏc số liệu ở kỳ bỏo cỏo trước đú.
c. Sử dụng cỏc tỷ suất trong phõn tớch Bỏo cỏo tài chớnh
Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh là một quỏ trỡnh đỏnh giỏ. Một trong những mục tiờu chớnh là xỏc định được cỏc thay đổi cơ bản trong xu thế, mối quan hệ và việc điều tra cỏc lý do cú liờn quan đến cỏc thay đổi đú. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ cú thể được củng cố qua những kinh nghiệm và việc sử dụng cỏc cụng cụ phõn tớch. Cú thể núi kỹ thuật phõn tớch tài chớnh được sử dụng rộng rói là phõn tớch cỏc tỷ suất, phõn tớch mối quan hệ giữa hai hoặc nhiều mục trong bỏo cỏo tài chớnh. Tỷ suất tài chớnh thường được phản ỏnh bằng tỷ lệ phần trăm hoặc số lần. Tỷ suất thường được dựng rất hiệu quả khi so sỏnh chớnh doanh nghiệp này trong cỏc thời kỳ khỏc nhau hoặc so sỏnh cựng thời kỳ với cỏc doanh nghiệp khỏc hoặc số liệu chuẩn của ngành.
Dưới đõy là một số tỷ suất thường được sử dụng trong phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh:
Bảng 1.4. Một số tỷ suất thường dựng trong phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh
STT Chỉ tiờu Cụng thức
I. Khả năng thanh toỏn
1. Khả năng thanh toỏn tổng quỏt
Tổng tài sản
Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn 2. Khả năng thanh toỏn nợ
ngắn hạn
Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn 3. Khả năng thanh toỏn
nhanh
Tiền mặt+Cỏc khoản ĐTNH+TKphải thu Nợ ngắn hạn
II. Cỏc tỷ suất sinh lời
1. Lợi nhuận thuần/Doanh thu thuần
Lợi nhuận thuần từ HĐKD+chi phớ lói vay Doanh thu thuần
2. Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần
Tổng lợi nhuận kế toỏn trước thuế Doanh thu thuần
3. Lợi nhuận sau
thuế/Doanh thu thuần
Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 4. Lợi nhuận gộp/Doanh
thu thuần
Lợi nhuận gộp Doanh thu thuần 5. Lợi nhuận thuần/Tổng
tài sản
Lợi nhuận thuần
(Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ)/2 6. Lợi nhuận trước
thuế/Tổng tài sản
Lợi nhuận trước thuế
(Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ)/2 7. Lợi nhuận sau
thuế/Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
(Tổng TS đầu kỳ + Tổng TS cuối kỳ)/2 8. Lợi nhuận sau
thuế/Vốn kinh doanh
Lợi nhuận sau thuế
(Tổng nguồn vốn ĐK + Tổng nguụn vốn CK)/2
9. Lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở hữu
Lợi nhuận sau thuế
(Vốn chủ sở hữu ĐK + Vốn chủ sở hữu CK)/2
III. Cỏc tỷ suất hiệu quả
1. Quay vũng tiền mặt Doanh thu thuần
Tiền và cỏc khoản tương đương tiền 2. Vũng quay vốn ngắn
hạn
Doanh thu thuần Vốn ngắn hạn bỡnh quõn 3. Quay vũng tổng tài sản Doanh thu thuần
Tổng tài sản bỡnh quõn 4. Quay vũng tài sản cố
định
Doanh thu thuần Tài sản cố định bỡnh quõn 5. Vũng quay hàng tồn kho Giỏ vốn hàng bỏn Hàng tồn kho bỡnh quõn 6. Vũng quay cỏc khoản phải thu
Doanh thu thuần
Bỡnh quõn tổng cỏc khoản phải thu
tài chớnh
1. Tổng nợ trờn tài sản Tổng nợ phải trả
Tổng tài sản
2. Tỷ suất vốn hoỏ Nợ dài hạn
Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu
3. Nợ trờn vốn chủ sở hữu Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
4. Tỷ suất bao quỏt lói vay Lợi nhuận trước thuế và lóivay (EBIT) Chi phớ lói vay
5. Nợ dài hạn trờn vốn lưu động thuần
Nợ dài hạn
Tài sản lưu động - Nợ ngắn hạn
V. Cỏc tỷ suất khỏc
1. Lợi nhuận gộp/giỏ vốn Lợi nhuận gộp
Giỏ vốn hàng bỏn 2. Tỷ suất lợi nhuận
gộp/chi phớ
Lợi nhuận gộp Chi phớ hoạt động 3. Tỷ suất lợi nhuận
thuần/tổng chi phớ
Lợi nhuận thuần Tổng chi phớ
Nguồn: Tổng cục thuế
Cỏn bộ thanh tra thực hiện phõn tớch: phõn tớch theo chiều dọc và phõn tớch theo chiều ngang kết hợp phõn tớch cỏc tỷ suất để phõn tớch biến động của cỏc khoản mục trong bỏo cỏo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, giữa kỳ phõn tớch với kỳ gốc để nắm được tỡnh hỡnh kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Vớ dụ: So sỏnh cỏc khoản chi phớ (giỏ vốn hàng bỏn, chi phớ bỏn hàng, chi phớ quản lý doanh nghiệp, chi phớ hoạt động tài chớnh, chi phớ khỏc) với doanh thu thuần (doanh thu bỏn hàng và cung cấp dịch vụ - cỏc khoản giảm trừ như chiết khấu thương mại, giảm giỏ hàng bỏn, hàng bỏn bị trả lại, thuế TTĐB, thuế Xuất khẩu...).
Chỉ tiờu này cho thấy để cú được 01 đồng doanh thu thuần, đối tượng nộp thuế đó phải bỏ ra bao nhiờu chi phớ tương ứng và tất nhiờn mức hao phớ tớnh ra càng lớn so với kỳ gốc (cú thể là kỳ trước hoặc của bỡnh quõn ngành)
càng lớn thỡ hiệu quả kinh doanh càng giảm và ngược lại. Đõy chớnh là định hướng để cỏn bộ thanh tra đi tỡm bằng chứng lý giải hiện tượng này.
So sỏnh cỏc khoản lợi nhuận (lợi nhuận gộp, lợi nhuận kế toỏn trước thuế, lợi nhuận sau thuế TNDN) với doanh thu thuần. Việc so sỏnh này cho thấy doanh nghiệp cứ thu được 01 đồng doanh thu thuần thỡ sẽ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiờu đồng lợi nhuận. Cỏn bộ thanh tra so sỏnh giỏ trị lợi nhuận đem lại của kỳ bỏo cỏo so với kỳ gốc (kỳ trước hoặc của ngành) để xỏc định hiệu quả kinh doanh và khả năng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp trong kỳ cú tương xứng với kết quả kinh doanh khụng? Từ sự phõn tớch này, cỏn bộ thanh tra cũng cần phải cú những cõu hỏi, nghi vấn đối với doanh nghiệp.