Trong phịng thí nghiệm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) hại lúa cấy trong vụ mùa 2010 tại đồng bằng sông hồng (Trang 31 - 35)

Khảo sát 13 loại thuốc BVTV trừ rầy hại lúa có nguồn gốc bao gồm cả thuốc hóa học và sinh học, các loại thuốc này có nhóm độc từ nhóm 2 đến nhóm 4. Các loại thuốc nghiên cứu thử nghiệm được trình bày tại bảng 3.1.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. 31

Bảng 3.1. Danh sách các loại thuốc BVTV tiến hành thử nghiệm

TT Tên thương mại Hoạt chất Nguồn

gốc thuốc

Nhóm độc

hiệu

1 Tikabamec 3.6EC Abamectin 3.6% Sinh học 3 CT I

2 Tikwep 247EC Profenofos 100g/l +

Thiamethoxam 147g/l Hóa học 2 CT II

3 Shertin 5.0EC Abamectin 5% Sinh học 3 CT III

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. 32

Imidacloprid 2%

5 Excel bassa 50ND Fenobucarb 50% Hóa học 2 CT V

6 Exin 4.5HP Salicylate 4% Sinh học 4 CT VI

7 Penaltygold 50EC Buprofezin 10% +

Chlorpyrifos ethyl 40% Hóa học 2 CT VII

8 Penalty 40WP Acetamiprid 20% +

Buprofezin 20% Hóa học 2 CT VIII

9 Chess 50WG Pymetrozine 50% Hóa học 4 CT IX

10 Conphai 15WP Imidacloprid 15% Hóa học 2 CT X

11 Miretox 10WP Imidacloprid 10% Hóa học 2 CT XI

12 Amira 25WG Thiamethoxam 25% Hóa học 3 CT XII

13 Actara 25WG Thiamethoxam 25% Hóa học 3 CT XIII

Như vậy, trong số các thuốc thử nghiệm, có 2 loại thuốc thuộc độ độc nhóm 4, có 5 loại thuốc có độ độc nhóm 3 và có 6 loại thuốc độc nhóm 2.

Trong số các loại thuốc trên thì hầu hết là các loại thuốc đã quen thuộc với bà con nông dân và đã được sử dụng phổ biến trên cả nước, riêng chỉ có thuốc Exin 4.5HP là thuốc mới được đưa vào nghiên cứu.

Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thử nghiệm hiệu lực của thuốc ở 3 mức nồng độ: 70% nồng độ hướng dẫn, 85% nồng độ hướng dẫn và 100% nồng độ hướng dẫn sử dụng. Các loại thuốc thử nghiệm trên 2 giai đoạn của rầy lưng trắng là rầy tuổi 2, rầy trưởng thành.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. 33 Mỗi cơng thức bố trí 30 con/cây, lặp lại 3 lần. Tiến hành thả toàn bộ rầy lưng trắng vào cây lúa, sau đó tiến hành phun thuốc lên cây lúa theo các nồng độ thí nghiệm. Theo dõi số lượng rầy sống và tính tốn hiệu lực của thuốc sau các thời điểm 12, 24, 48, 72 giờ sau phun thuốc để đánh giá hiệu lực của các loại thuốc BVTV.

Hiệu lực của thuốc được tính tốn theo cơng thức Abbott: (Ca - Ta)

H (%) = ────── × 100 Ca Ca

Trong đó: H (%): là hiệu lực của thuốc (tính theo phần trăm)

Ca: là số lượng cá thể côn trùng sống ở công thức đối chứng sau xử lý Ta: là số lượng cá thể côn trùng sống ở cơng thức sau xử lý

Ngồi ra, để tiến hành thử nghiệm được hiệu lực của các loại thuốc trong phịng thí nghiệm thì phải có đủ số lượng rầy lưng trắng, vì vậy chúng tơi đã tiến hành nuôi số lượng rầy lưng trắng đủ để phục vụ các thí nghiệm. Phương pháp nhân ni để lấy đủ số lượng rầy lưng trắng được mô tả như sau:

+) Thu bắt rầy lưng trắng ngoài tự nhiên đem về phịng thí nghiệm thả vào lồng lưới đã có sẵn cấy lúa trong chậu để giữ và nhân nguồn.

+) Chuẩn bị các cốc nhựa đã có sẵn cây mạ cao khoảng 15cm, giống Bắc thơm số 7 để tiến hành chuyển rầy non sang.

+) Tiến hành ghép đôi rầy đực và rầy cái rồi thả các cặp rầy lưng trắng trưởng thành vào trên cây lúa giai đoạn chuẩn bị trỗ trong cốc nhựa có đất, phía trên có chụp mica và vải màn bịt miệng ống.

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. 34 +) Sau khi rầy non nở, hút và chuyển rầy non vừa nở sang các cốc nhựa có giống mạ Bắc thơm đã chuẩn bị trước rồi để trong lồng lưới, để nuôi cá thể. +) Theo dõi hàng ngày rầy lưng trắng lột xác để tiếp tục ghép đôi phục vụ cho việc nhân nuôi cá thể.

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ rầy lưng trắng (sogatella furcifera horvath) hại lúa cấy trong vụ mùa 2010 tại đồng bằng sông hồng (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)