VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Xác định thành phần nhóm rầy hại thân và diễn biến mật độ của rầy lưng trắng hại cây lúa tại một số địa điểm nghiên cứu thuộc một số tỉnh đồng bằng sông Hồng gồm Hà Nam, Nam Định, Thái Bình.
Khảo sát trong phịng thí nghiệm và đánh giá hiệu lực ở các nồng độ xử lý khác nhau của 13 loại thuốc BVTV phòng trừ rầy lưng trắng hại lúa.
Khảo nghiệm ngoài đồng ruộng để đánh giá hiệu lực của 04 loại thuốc BVTV (đã được chọn lọc từ phịng thí nghiệm) trừ rầy lưng trắng hại lúa.
3.2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU CỨU
3.2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. 28
Nguồn: Nguyễn Ngọc Tuấn (2010)
+) Cây lúa cấy (giống Bắc Thơm) tại vùng đồng bằng sông Hồng gồm các tỉnh: Hà Nam, Nam Định, Thái Bình.
+) Thuốc BVTV phòng trừ rầy lưng trắng: Excel bassa 50ND, Sutin 5EC, Penalty 40WP, Shertin 5.0EC, Tikabamec 3.6EC, Conphai 15WP, Miretox 10WP, Amira 25WG, Actara 25WG, Chess 50WG, Penalty gold 50EC, Tik wep 247EC, Exin 4.5HP.
+) Các thiết bị, dụng cụ phục vụ cho thí nghiệm.
+) Danh mục thuốc BVTV, các văn bản chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh, phòng trừ rầy lưng trắng hại lúa của các cơ quan chuyên ngành.
3.2.2. Thời gian nghiên cứu: Vụ mùa năm 2010 3.2.3. Địa điểm nghiên cứu 3.2.3. Địa điểm nghiên cứu
+) Phịng thí nghiệm Bộ mơn Cơn trùng – Khoa Nông học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội:
Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………. 29 +) 3 địa điểm nghiên cứu thuộc 3 tỉnh trồng lúa tại vùng đồng bằng sơng Hồng, gồm: Hà Nam, Nam Định, Thái Bình.
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1. Điều tra nhóm rầy hại thân 3.3.1. Điều tra nhóm rầy hại thân