0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Biến chứng sớm sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT LONGO ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ VÒNG TẠI BỆNH VIỆN 19 8 (Trang 85 -102 )

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi: Tỷ lệ biến chứng sớm ngày đầu sau phẫu thuật chủ yếu bí đái ngày đầu sau phẫu thuật có 49/61 trường hợp chiếm tỷ lệ 80,3%, chảy máu sau phẫu thuật có 3/61 trường hợp chiếm tỷ lệ 5,0%. Theo một số tác giả khác:

Theo Triệu Triều Dương [5], kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ biến chứng sớm nhất sau phẫu thuật là bí đái ngày đầu tiên sau phẫu thuật chiếm tỷ lệ79,4%, sau đó là đại tiện phân lỏng trong 10 ngày đầu (25%), các biến chứng

sớm khác chiểm tỷ lệ không đáng kể: chảy máu sau phẫu thuật (1,3%), hẹp hậu môn phải nong sau phẫu thuật (0,9%).

Phẫu thuật bệnh trĩ theo phương pháp Longo cũng giúp cải thiện tình tạng bí tiểu, tương tự kết quả của Bùi Tiến Hưng và cộng sự [13] cho thấy châm cứu cũng có tác dụng cải thiện được tình trạng tiểu tiện cho người bệnh thông qua việc giảm co thắt cơ cổ bàng quang.

Tuy nhiên, trong nghiên cứu của tác giả người Pháp, J.F. Gravié, D.F. Altomare, cho thấy tỷ lệ són phân sau phẫu thuật theo phương pháp Milligan – Morgan: 14%, Longo: 1,9%; tỷ lệ tắc mạch sau phẫu thuật ở nhóm Longo: 12,7%, Milligan – Morgan: 0%. Theo tác giả Trịnh Hồng Sơn [20], kết quả nghiên cứu của nhóm nghiên cứu không có biến chứng bí đái sau phẫu thuật, thời gian nằm viện chỉ trong vòng 24h.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu 61 bệnh nhân mắc bệnh trĩ được điều trị bằng phẫu thuật Longo tại Bệnh viện 19/8 từtháng 1/2011 đến tháng 007/2012, chúng tôi đi đến một số kết luận sau:

1. Những đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của những bệnh nhân bị bệnh

trĩ được điều trị bằng phương pháp Longo tại Bệnh viện 19/8

1.1. Đặc điểm lâm sàng

 Đi ngoài ra máu: 75,4%

 Đau, rát, ngứa hậu môn: 32,78%

 Búi trĩ sa không tự co lên được: 52,4%

1.2. Đặc điểm cn lâm sàng

Dùng phương pháp nội soi hậu môn-trực tràng để chẩn đoán xác định: 100%

2. Kết quả điều trị sớm của phương pháp phẫu thuật Longo điều trị bệnh

trĩ vòng tại Bệnh viện 19/8

2.1. Thi gian phu thut

 Thời gian phẫu thuật trung bình: 37,73 phút.

 Thời gian phẫu thuật ngắn nhất: 20 phút.

 Thời gian phẫu thuật dài nhất: 70 phút.

2.2. T lđau sau phẫu thut

 Ngày thứ nhất:  Đau ít: 50,8%.  Đau vừa: 32,78%.  Đau nhiều: 16,39%.  Ngày thứ hai:  Đau ít: 42,62%.  Đau vừa: 16,39%.  Đau nhiều: 0%. 2.3. T l biến chng trong phu thut

Không có trường hợp nào xảy ra tai biến trong phẫu thuật.

2.4. Biến chng sm sau phu thut

 Chảy máu: 4,9%

 Bí đái ngày đầu: 80,3%

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đại học Y Hà Nội (2007), “Điều trị học nội khoa”. Nhà xuất bản y học, trang: 186-188.

2. Đại học Y Hà Nội (2007), “Giải phẫu người - tập II”. Nhà xuất bản Hà Nội, trang: 459-468.

3. Lê Mạnh Cường, Nguyễn Mạnh Nhâm (1996), “Nghiên cứu bước đầu

qua 800 trường hợp điều trị bệnh trĩ nội bằng mãy WD – II”. Tạp chí Ngoại khoa, số 4/1996, trang: 18-23.

4. Triệu Triều Dương, Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn, Đặng

Vĩnh Dũng (2004), “Đánh giá kết quả sớm trong điều trị bệnh trĩ độ III,

IV bằng phẫu thuật Longo tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108”.

Tạp chí Y học Việt Nam, sốđặc biệt, trang: 233-236.

5. Triệu Triều Dương (2008), “Nghiên cứu điều trị phẫu thuật bằng

phương pháp Longo tại Bệnh viện 108”. Tạp chí Y học Việt Nam, số 4 tháng 4/2008, chuyên đề, tập 345, trang: 19-23.

6. Trần Minh Đạo (2000), “Nghiên cứu và bổ sung kỹ thuật cầm máu

trong mổ trĩ theo phương pháp Whitehead cải tiến”. Tạp chí Hậu môn- trực tràng học, số 1-2000, trang: 10-16.

7. Lê Văn Điềm, Đào Quang Minh, Vũ Trung Trực và cộng sự (2007),

“Kết quả ban đầu điều trị bệnh trĩ theo phương pháp Longo tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn Hà Nội”. Tạp chí Thông tin Y Dược, số 4/2007, trang: 23-26.

8. Lê Xuân Huệ, Đỗ Đức Vân (1998), “Ch định và phương pháp phẫu thuật trong điều trị bệnh trĩ”. Tạp chí Y học thực hành, số 8/1998, trang: 15-17.

9. Lê Xuân Huệ, Đỗ Đức Vân (1998), “Điều trị trĩ vòng theo phương

pháp Toupet. A”. Tạp chí Y học thực hành, số 7/1998, trang: 31-33. 10. Lê Xuân Huệ (1998), “Áp dụng kỹ thuật Milligan-Morgan điều trị bệnh

trĩ tại khoa phẫu thuật tiêu hóa Bệnh viện Việt Đức”. Tạp chí Y học thực hành, số 7/1998, trang: 5-7.

11. Trần Thiện Hòa, Phan Anh Tuấn, Trần Thị Mai Trang, Văn Tần

(2006), “ Khảo sát một sốđặc điểm dịch tễ học và lâm sàng của bệnh trĩ người trên 50 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh”.Tạp chí Y học thực hành, số 5/2006.

12. Hội Hậu môn-trực tràng Việt Nam (2006), “Phẫu thuật trĩ bằng

phương pháp Longo: ít đau, hồi phục nhanh”. Tạp chí Y học thực hành, số 8/2006.

13. Bùi Tiến Hưng, Nghiêm Thị Thu Thủy (2011), “Tác dụng giảm đau

sớm của điện châm nhóm huyệt “AT1” trên bệnh nhân sau mổ trĩ bằng

phương pháp Milligan-Morgan”. Tạp chí nghiên cứu khoa học, Phụ trương 76 (5)-2011.

14. Nguyễn Đình Hối (2004), “Điều trị ngoại khoa tiêu hóa”. Nhà xuất bản Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Ngô Quang Linh (1992), “Điều trị bệnh trĩ hậu môn các thể nội, ngoại, hỗn hợp độ III, độ IV bằng phẫu thuật thắt buộc, kiểu Salmon cải tiến kết hợp với bột ngâm trĩ”. Tạp chí Y học cổ truyền, số 69/1992, trang: 30-37. 16. Nguyễn Phúc Minh, Dương Văn Hải, Nguyễn Mạnh Dũng, Lê

Quang Nghĩa (2008),“Kết quảbước đầu điều trị bằng kỹ thuật Longo”. Tạp chí y học Thành phố Hồ Chí Minh số 12-2008.

17. Nguyễn Mạnh Nhâm (1997), “Chảy máu thứ phát sau mổ trĩ”. Tạp chí Ngoại khoa, số 5/1997, trang: 8-15.

18. Lê Quang Nghĩa, Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Thúy Oanh (2002),

19. Nguyễn Mạnh Nhâm (1990), “Điều trị bệnh trĩ bằng phẫu thuật Milligan-Morgan”. Tạp chí Ngoại khoa, số 4/1990, trang: 4-8+21.

20. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng, Nguyễn Hoàng Diệu, Nguyễn

Minh Trọng (2007), “Phẫu thuật Longo trong điều trị tắc mạch”. Tạp chí y học thực hành, số 1/2007, trang: 59-60.

21. Trịnh Hồng Sơn, Phạm Kim Bình, Nguyễn Hoàng Diệu, Nguyễn Xuân Hùng, Nguyễn Sỹ Lánh (2007), “Nghiên cứu giải phẫu bệnh của vòng niêm mạc lấy ra từ máy PPH 03 sau điều trị bằng phẫu thuật Longo”. Tạp chí Y học thực hành (547), số 7/2007, trang: 22-23.

22. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Xuân Hùng, Nguyễn Minh Trọng, Phạm

Kim Bình (2005), “Nhận xét kết quả bước đầu phẫu thuật Longo trong

điều trị trĩ”. Tạp chí Y học thực hành, số 12/2005, trang: 49-53.

23. Trịnh Hồng Sơn, Phạm Thế Anh (2003), “Trĩ và phẫu thuật Milligan-

Morgan”. Tạp chí Y học thực hành, số 1/2003, trang: 8-10.

24. Trịnh Hồng Sơn, Đỗ Văn Giang, Lù Văn Châu, Nguyễn Quang Chung, Nguyễn Quang Nghĩa, Nguyễn Quốc Sơn, Bùi Việt Lâm, Nguyễn Hồng Long, Nguyễn Minh Trọng, Hoàng Thị Hà, Nguyễn Tiến Quyết (2008), “Phẫu thuật Longo điều trị bệnh trĩ tại bệnh viện đa khoa

tỉnh Lai Châu”. Tạp chí y học thực hành (6870), số 11-2009, trang: 20-23. 25. Nguyễn Trung Tín (2010), “Hiệu quả của dao cắt đốt siêu âm trong

phẫu thuật cắt trĩ từng búi”. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh (14), số 1/2010, trang: 146-149.

26. Đỗ Ngọc Tấn (2011), “Bệnh trĩ và các phương pháp điều trị”. Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec.

27. Nguyễn Duy Thạnh (2011), “Nghiên cứu ứng dụng điều trị bệnh trĩ

bằng phương pháp tiêm xơ bởi PG60 tại Bệnh viện Y học cổ truyền Bình

Phước”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh. Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Bình Phước.

28. Nguyễn Thanh Xuân, Tô Văn Tánh, Phạm Như Hiêp, Phan Hải Thanh, Hồ Hữu Thiện, Phạm Anh Vũ, Đào Lê Minh Châu (2007),

“Đánh giá kết quả điều trị bước đầu bằng sóng cao tần tại bệnh viện

Trung ương Huế”. Tạp chí Y học thực hành, số 1/2007, trang: 8-10.

29. Nguyễn Văn Xuyên (2010), “Điều trị ngoại khoa sau đại học”. Nhà

xuất bản Quân đội nhân dân.

TIẾNG ANH

30. Azizi R, Rabani-Karizi, Taghipour MA (2005), “Comparison between

Ultroid and rubber band ligation in treatment of internal hemorrhoids”.

Department of Surgery, Hazrat-e-Rasoul Medical Complex, Colorectal Unit, Tehran, Iran: razizimd@hotmail.com.

31. Anthony J.Senagore. MD, Herand Abcarian. MD, Yanek S.Y. Chiu.

MD, C. Neal Ellis. MD (2006), “Current treatment options for patients

with grades III and IV hemorrhoids”. Contemporary Surgery, April 2006, pp: S1-S11.

32. Bassi R, Bergami G (1997), “The surgical treatment of hemorrhoids:

diathermocoagulation and traditional technics. A propective randomized study”. Divisione di Chirurgia Generale, USSL n. 24, Crema, Cremona. 33. Charles F.M. Evans-SyeD A. Hyder-Symon B. Middleton (2008),

“Morden surgical management of haemorrhoids”. Pelviperineology, number 27/2008, pp. 139-142.

34. Faucheron JL, Poncet G, Voirin D, Gangner Y (2011), “Doppler-

guided hemorrhoidal artery ligation and rectoanal repair (HAL-RAR) for the treatment of grade IV hemorrhoids: long-term result in 100 consecutive patients”. Colorectal Unit, Deparment of Surgery, University Hospital, BP 217, Grenoble Cedex, France. JLFaucheron@chu-grenoble.fr.

35. Giamundo P, Salfi R, Geraci M, Tibaldi, Murru L, Valente M

(2011), “The hemorrhoid laser procedure technique vs rubber band

ligation: a randomized trial comparing 2 mini-invasive treatments for second-and third-degree hemorrhoids”. Department of General Surgery, Hospital Santo Spirito, Bra (Cuneo), Italy. pgiamundo@gmail.com. Dis Colon Rectum. 2011 Jun; 54(6): 693-8.

36. Jeffrey Cohen. MD, Jonathan Kuehne. MD, John Marks. MD

(2010), “Hemorrhoidopexy Made Easier With The Convidien EEATM

Hemorrhoid and Prolapse Stapler Set With DST SeriesTM Technology”.

General Surgery News, November 2010.

37. Jasim Amin, A. Amin, G. Denys, A. Meldrum (2012), “Stapled

haemorrhoidopexy-Complications and patients satisfaction”. Deparment of General Surgical, Inverclyde Royal Infirmary, NHS Greater Glasgow and Clyde, Greenock, UK. Open Journal of Gastroenterology, number 2/2012, pp. 109-112.

38. John F. Johanson. MD and Alfred Rimm. Ph.D (1992), “Optimal

Nonsurgicals Treatment of Hemorrhoids: A Comparative Analysis of Infrared Coagulation, Rubber Band Ligation and Injection Sclerotherapy”.Clinical Applications-Optimal Nonsurgical Treatment of Hemorrhoids.

39. Jayaraman S, Colquhoun PH, Malthaner RA (2006), “Stapled versus conventional surgery for hemorrhoids”. Cochrane Database Syst Rev, 2006. 40. Jinn-Shiun Chen. MD. FACS, Jeng-Fu You. MD (2010), “Current

Status of Surgical Treatment for Hemorrhoids-Systematic Review and Meta-analysi”. Deparment of Surgery, Chang Gung Memorial Hospital at Linkou, Chang Gung University College of Medicine, Taoyuan, Taiwan.

41. KW Eu, JH Lai (2003), “Stapled haemorrhoidectomyor Longor’s

produre? Two totally different concepts”. Deparment of Colorectal Surgery Singapore General Hospital Outram Road Singapore 169608. 42. I. Kanellos, E. Zacharakis, D. Kanellos, M.G. Pramateftakis, T.

Tsachalis, D. Betsis (2006), “Long-term result after stapled

haemorrhoidopexy for third-degree haemorrhoids”. Tech Coloproctol, number 10/2006, pp. 47-49.

43. Kraemer M, Parulava T, Roblick M, Duschka L, Muller-Lobeck H

(2005), “Propective, randomized study: proximate PPH stapler vs.

LigaSure for hemorrhoidal surgery”. Dis Colon Rectum, number 8/Aug/2005, pp. 17-22.

44. Krska Z, Kvasnieka J, Faltyn J, Schmidt D, Svab J, Kormanova K,

Hubik J (2003), “Surgical treatment of haemorrhoids according to

Longo and Milligan Morgan: an evaluation of postoperative tissue response”. Colorecral Dis, number 5(6)/Nov/2003, pp. 573-6.

45. Lumb KJ, Colquhoun PH.D, Makthaner R, Jayaraman S (2010),

“Conventional surgical hemorrhoidectomy result in fewer recurremces than stapled hemorrhoidopexy”. Published Online, number 8/Sep/2010. 46. Mohamed Ismail, Pankaj Garg (2008), “Impact of previous

hemorrhoid surgery and outpatient hemorrhoid procedures on the result of Stapler Hemorrhoidopexy”. World Journal of Colorectal Surgery, Volume 1, Issue 1/2008, Arrticle 12.

47. Muhammad Azeem, Muhammad Sohail, Furrkukh Arshad Khan,

Muhammad Arshad Cheema (2007), “ Experience of Stapled

Haemorrhoidectomy Operation ant Mayo Hospital”. Deparment of Surgery, Mayo Hospital, King Edward Medical University, Lahore.

48. Norman n. Hoffman. MD, Gary H. Hoffman. MD, Eiman Firoozmand. MD, Jeremy Schweitzer. MD, Liza M. Capiendo. MD

(2003), “Procedure for Hemorrhoids Turning Skeptics Into Believers”. General Surgery News, Volume 30, Number 6, June 2003.

49. Norbert Wolf. MD (2010), “New Techniques for Hemorrhoidectomy

With Circular Stapling”. General Surgery News, Novemver 2010.

50. Orit Kaidar-Person. MD, Benjamin Person. MD, Steven D Wexner. MD, Facs, Frcs (Ed) (2006), “Hemorrhoidal Disease: A Comprehensive Review”. The American College of Surgeons, ISSN: 1072-7515.

51. Papillon M, Arnaud JP, Descottes B, Gravie JF, Huten X, De Manzini N

(1999), “Treatment of hemorrhoids with the Longo technoque. Preliminary

result of a prospective study on 94 cases”. Chirurgie, Dec/1999, 124(6): 666-9. 52. Stone Oak Physician’s Plaza I (2009), “Hemorrhoid institute of South

TexasTM”. Hemorrhoids Summary.

53. Sven Petersen, Gunter Hellmich, Dietrich Schumann, Anja Schuster

and Ludwig (2004), “Early rectal stenosis follwing stapled rectal

mucosectomy for hemorrhoids”. BMC Surgery 2004, 4:6.

54. Sneider EB, Maykel JA (2010), “Hemorrhoids”. Surg Clin North Am, 2010, Feb, 90(1): 17-32.

55. J. Van de Stadt, A. D’Hoore, M. Duinslaeger, E. Chasse, F. Penninckx (2005), “Long-term Result after Excision Haemorrhoidectomy versus Stapled Haemorrhoidopexy for Prolapsing Haemorrhoids. A Belgian propective randomized trial”. On behalf of the Belgian Section of the Colorectal Surgery, a section of the Royal Belgian Society for Surgery, 2005, 105, pp. 44-52.

56. Vito M. Stolfi, Pierpaolo Sileri, Marco Venza, Sara Di Carlo, Achille

Gaspari Surgery (2007), “Surgical Treatment of Hemorrhoids in Day

Surgery: Longo Vs Milligan Morgan Technique”. University of Rome Tor Vergata, Rome, Italy.

57. M. Yasir, M. Kapoor, V. Bansal, I. Masood, A. Aiman, A. Sharma,

S. Kumar (2010), “Prospective Study On Evaluation Of Stapler

Hemorrhoidectomy”. The Internet Journal of Surrgery, Volume 22, Number 1/2010.

58. Zaragaza C, Garcia Fadrique A, Catano S, Villalba R, Bruna

Esteban M, Redondo Cano C (2007), “Result of Longo’s stapled

hemorrhoidectomy in ambulatory surgery for grade III-IV hemorrhoids”. Cir Esp, 2007 Mar; 81(3): 130-3.

MC LC

ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1

Chương I. TỔNG QUAN ... 5

1.1. LỊCH SỬ VỀ PHẪU THUẬT BỆNH TRĨ ... 5

1.2. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU ỐNG HẬU MÔN ... 8

1.2.1. Vị trí, giới hạn, kích thước và hình thể ... 9

1.2.2. Liên quan ... 9

1.2.3. Hình thể trong và cấu trúc lớp phủ trong ... 9

1.2.4. Cấu trúc cơ thắt ống hậu môn ... 12

1.2.5. Chi phối mạch thần kinh của ống hậu môn ... 15

1.2.6. Giải phẫu học ứng dụng ... 16

1.3. BỆNH SINH, BỆNH NGUYÊN CỦA TRĨ... 17

1.3.1. Sinh lý vềđại tiện ... 17

1.3.2. Giải phẫu bệnh về trĩ ... 18

1.3.3. Cơ chế bệnh sinh ... 19

1.3.4. Một sốcăn nguyên và điều kiện thuận lợi... 20

1.4. PHÂN LOẠI BỆNH TRĨ ... 22

1.4.1. Theo nguyên nhân, bệnh sinh ... 22

1.4.2. Theo vị trí giải phẫu ... 22

1.4.3. Theo chu vi vòng ống hậu môn ... 22

1.4.4. Theo mức độ sa ... 23

1.4.5. Theo tiến triển và biến chứng ... 23

1.5. LÂM SÀNG BỆNH TRĨ... 24

1.5.1. Triệu chứng cơ năng ... 24

1.5.2. Khám thực thể ... 24

1.5.3. Triệu chứng toàn thân ... 26

1.6. ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ ... 27 1.6.1. Điều trị nội khoa... 27 1.6.2. Điều trị bằng các thủ thuật ... 28 1.6.3. Điều trị phẫu thuật ... 32 1.7. BIẾN CHỨNG ... 36 1.7.1. Nhiễm trùng ... 36 1.7.2. Nghẽn mạch ... 37 1.7.3. Sa và nghẹt búi trĩ... 37 1.7.4. Xơ hóa... 37 1.8. BIẾN CHỨNG SỚM ... 37

Chương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 38

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU... 38

2.1.1.Tiêu chuẩn bệnh nhân lựa chọn ... 38

2.1.2.Tiêu chuẩn bệnh nhân loại trừ ... 38

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 38

2.2.1. Các chỉ tiêu nghiên cứu ... 39

2.2.2. Quy trình phẫu thuật Longo ... 40

2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm chung của bệnh nhân ... 46

2.2.4. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ... 47

2.2.5. Nghiên cứu các đặc điểm bệnh nhân trong phẫu thuật ... 48

2.2.6. Nghiên cứu kết quả trong phẫu thuật ... 49

2.2.7. Nghiên cứu kết quả sớm sau phẫu thuật... 49

2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU ... 50

Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 51

3.1. NHỮNG KẾT QUẢ CHUNG... 51

3.2. ĐẶC ĐIỂM KHÁM LÂM SÀNG ... 59

3.3. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH PHẪU THUẬT ... 64

3.5. BIẾN CHỨNG SỚM SAU PHẪU THUẬT ... 68

Chương IV. BÀN LUẬN ... 72

4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ... 72

4.1.1. Tuổi, giới tính... 72 4.1.2. Lý do vào viện, thời gian nhập viện và tiền sử bệnh trĩ ... 75 4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG ... 76 4.2.1. Triệu chứng lâm sàng ... 76 4.2.2. Vị trí các búi trĩ ... 77 4.2.3. Sốlượng các búi trĩ ... 78 4.3. PHÂN LOẠI CÁC MỨC ĐỘ TRĨ VÀ CHỈĐỊNH, CHỐNG CHỈĐỊNH

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT LONGO ĐIỀU TRỊ BỆNH TRĨ VÒNG TẠI BỆNH VIỆN 19 8 (Trang 85 -102 )

×