II. Các bài tập bổ sung
Tiết 28 dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức về dẫn xuất hal của H, C.
Mở rộng kiến thức về dẫn xuất halcủa H, C: tính chất hoá học, ứng dụng để điều chế một số sản phẩm hữu cơ khác
Làm một số bài tập định tính và định lợng về dẫn xuất hal của H, C
II. nội dung
1. Bài cũ
1. Nêu các loại phản ứng điều chế dẫn xuất hal của H, C. Lấy VD minh hoạ
2. Viết PTHH xảy ra trong đó dẫn xuất hal của H, C tham gia phản ứng thế, tham gia phản ứng cộng.
2. Nội dung
GV đặt vấn đề về khả năng phản ứng của các dẫn xuất đihalogen từ các phản ứng của dẫn xúât monohalogen
A. Phản ứng tách của dẫn xuất α ,β đihalogen -Td Zn, t0 : tạo anken
VD CH2BrCH2Br + Zn t0 CH2=CH2 + ZnBr2 Tq: HD hs tự viết pthh
-Td kiềm/ancol : tạo ankin
CH2BrCH2Br + 2KOH ancol,t
0
CH CH + 2KBr + 2H2O Tq: HD hs tự viết pthh
-Phản ứng tăng mạch C
VD 2CH3Cl + 2Na ete khan CH3CH3 + 2NaCl Tq: HD hs tự viết pthh
B. Bài tập củng cố
1. Viết CTCT, gọi tên thay thế của các dẫn xuất Hal có CTPT nh sau, chỉ ra bbạc của mỗi dẫn xuất đó C4H9Cl
ĐS: 4 dẫn xuất
2. Viết CTCT, gọi tên thay thế của các dẫn xuất Hal có CTPT nh sau C3H6Cl2
ĐS 4 dẫn xuất
3. Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác (các điều kiện coi nh có đủ), viết PTHH điều chế các chất sau
Etan , etylclorua , etilen , ancol etylic , etin
HD Yêu cầu HS đa ra các phơng án có thể thu đợc các chất trong yêu cầu của đề bài 4. Từ axetilen, viết PTHH của các phản ứng điều chế các chất sau
Etyl bromua, 1,2-đibrometan, vinyl clorua, 1,1-đibrometan C. Dặn dò về nhà
Củng cố kiến thức về ancol: cấu tạo, tính chất
Mở rộng kiến thức về tchh của ancol: tính chất hh đặc trng của các ancol no, mạch hở có các nhóm -OH kề nhau
Mở rộng kiến thức về phản ứng tách nớc từ ancol no, đơn, hở: quy tắc Zaixep
II. Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ
*. Phân biệt etanol và glixerol bằng phơng pháp hoá học.
*. Trong số các ancol có CTPT C4H10O2 có bao nhiêu ancol hoà tan đợc Cu(OH)2 tạo thành dd xanh lam
2. Củng cố và mở rộng kiến thức
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
1. Viết CTCT và gọi tên Lu ý các ancol không bền: +... +... 2. viết PTHH dới sự hớng dẫn của GV
Dới sự HD của GV, hs suy ra nội dung của quy tắc tách Zaixep
1.Ycầu hs viết CTCT và gọi tên thay thế của các ancol mạch hở có CTPT C4H8O
Qua đó GV lu ý HS các ancol nào không bền.
2. GV yêu cầu và hớng dẫn hs viết PTHH xảy ra khi tách nớc từ các phân tử sau: propanol, butan-1-ol, butan-2-ol.
3. Bài tập củng cố
BT 1. Tách nớc từ ancol nào sau đây thu đợc 2 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học)
A. Butan-1-ol B. butan-2-ol
C. propanol D. pentan-3-ol
ĐS. D (2 anken ở dạng cis- và dạng trans-)
BT 2. Tách nớc từ ancol nào sau đây thu đợc 2 anken đồng phân cấu tạo
A. Butan-1-ol B. butan-2-ol
C. propanol D. pentan-3-ol
ĐS B (but-1-en và but-2-en)
Bt 3. Sản phẩm chính thu đợc khi tách nớc từ pentan-2-ol là
A. Pent-1-en B. Pent-2-en
C. Pent-1-in D. Pent-2-in
ĐS B (vận dụng quy tắc Zaixep)
BT 4. Có bao nhiêu ancol có cùng CTPT C4H10O khi tách nớc cho 1 anken duy nhất (giả sử không xảy ra sự chuyển vị khi phản ứng tách diễn ra)
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
ĐS D
BT 5. Từ propan-1-ol, viết pthh điều chế propan-2-ol HD 1. tách nớc
2. cọng nớc
BT 6. Viết PTHH xảy ra (nếu có) khi cho từng chất sau lần lợt td với Na d, NaOH d, nớc hoà tan CO2 C3H5(OH)3 , p-C6H4(OH)2 , p-HOC6H4CH2OH
BT 7. Trình bày phơng pháp hoá học phân biệt các chất riêng biệt sau đây Phenol (lỏng), etanol, glixerol, benzen
HD Dùng nớc brom phenol
Dùng Cu(OH)2 glixerol
Dùng Na etanol
I. Mục tiêu
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về ancol, phenol. Qua đó củng cố các kiến thức về ancol, phenol Phát triển kĩ năng phân tích tổng hợp, t duy khoa học
Rèn luyện tính cẩn thận trong công việc
II.Nội dung
BT1. Cho chất p-HOC6H4CH2OH, viết pthh xayra khi chất đó lần lợt td với dd HBr, CuO (t0), BT2. Đun chất p-ClC6H5CH2Cl với dd NaOH d.Sản pẩm hữu cơ thu đợc là chất nào
A. p-ClC6H4CH2OH B. p-HOC6H4CH2Cl
C. p-NaOC6H4CH2OH D. p-NaOC6H4CH2ONa
ĐS C
BT3. X là một ancol no mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol X cần vừa đủ 31,36 lit O2 (đktc). Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên thay thế của X
ĐS CnH2n + 2Ox , x=3n-7 1≤x≤n n = 3, x=2 CH2OH CHOH CH3 : propan-1,2-điol CH2OH CH2 CH2OH : propan-1,3-điol
BT4. X là ancol không no đơn chức, mạch hở trong phân tử có 1 liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g X cần vừa hết 3 lit O2 (thể tích mol trong đk thí nghiệm là 30). Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên thay thế của X
ĐS CnH2n-1OH (CnH2nO)
n =3 , CH2=CHCH2OH propenol
BT5. Hỗn hợp M chứa 2 ancol no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 35,6 gam M cần vừa hết 63,84 lit O2 (đktc)
Xác định CTPT và % khối lợng của từng chất trong M. HD và ĐS
CT chung CnH2n+2O (n: sốnguyên tử C trung bình)
n = 3,8 suy ra 2 ancol là C3H8O (x mol) và C4H10O (y mol) 60x + 74y = 35,6
3x + 4y = (x + y)3,8 %m C3H8O = 16,85 %
BT6. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn, hở với H2SO4 ở 1400C thu đợc 7,2 gam hh 3 ete với số mol bằng nhau, và 21,6 gam nớc.
Xác định CTCT 2 ancol và khối lợng mỗi ancol dự phản ứng. ĐS CH3OH (38,4 gam) và C2H5OH (55,2 gam)
BT7. Nêu hiện tợng, viết pthh xảy ra khi sục khí CO2 vào dd natriphenolat sau đó đun nóng
HD htợng: dung dịch bị vẩn đục (do tạo phenol rất ít tan trong nớc lạnh) rồi trong trở lại (do khi đó phenol đã tan chảy)