II. Các bài tập bổ sung
Benzen và đồng đẳng Một Số H,c thơm khác I Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức cơ bản về anken, ankađien, ankin
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lợng về anken, ankađien, ankin
II. Nội dung
GV ra bài tập cho HS về nhà giải trứơc 1 số bài. Lên lớp GV gọi 1 số HS lên giải các bìa tập đã ra về nhà, số HS còn lại GV ra bài tập bổ sung tại lớp yêu cầu HS làm, GV kiểm tra, chữa và có thể cho điểm
I. Gọi HS lên bảng chữa BT về nhà đã ra ở tiết tự chọn số 24, cho điểm II. Bài tập bổ sung tại lớp
1. Đốt cháy một thể tích hiđrô các bon X cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO2 . X làm mất màu d2 nớc brôm và có khã năng kết hợp hiđrô để tạo hiđrô các bon no mạch nhánh ( các thể tích đo ở cùng đk) . X là:
A. 2- metylpenten-1 B. 2- metylbuten- 2 C. 2- metyl propen D. buten - 2. Cho 2 hiđrô các bon X,Y lần lợt có công thức C2xHy và CxH2x . Biết tỷ khối của X so với không khí bằng 2. Công thức phân tử của X ,Y lần lợt là :
A. C2H4 và CH4 B. C4H10 và C2H4 C. C4H8 và C2H4 D.C6H12 và C3H8
3. Cho 3,36 lít hổn hợp (đktc) gồm một ankan và một anken ,đều ở thể khí ở đkt đI qua d2 brôm d thấy có 8 gam brôm phản ứng . Khối lợng của 6,72 lít hổn hợp đó là 13 gam . Công thức phân tử của hai hiđrô các bon là : A. C2H4 và C2H6 B. C3H6 và C3H8 C.C2H4 và C4H10 D. C3H6 và C4H10
4. Y có công thức phân tử C5H8 .Y có mạch các bon phân nhánh và tạo kết tủa với Ag2O trong NH3 , vậy Y là :
A. Pentin-1 B. 2- metyl butin-1 C. Pentin-2 D. 3-metyl butin- 1
5. Có thể điều chế nhựa PVC từ đá vôI , than đá theo sơ đồ nào sau đây : A. CaCO3→CaO→ C2H2→ C2H3Cl→PVC
B. CaCO3→C2H2→C2H3Cl→PVC
C. CaCO2→CO2→C2H2→C2H3Cl→PVC
D.CaCO3→CaO→CaC2→C2H2→C2H3Cl→PVC
6. Để sản xuất cao su tổng hợp từ nguyên liệu chính là CH4 thì tiến hành theo sơ đồ nào sau đây ? A.CH4→C2H2→C4H4→C4H6→(-CH2-C=CH-CH2-)n A.CH4→C2H2→C4H4→C4H6→(-CH2-C=CH-CH2-)n
B. CH4→C2H2→C2H4→C2H5OH→C4H6→(-CH2-CH=CH-CH2-)n
C. CH4→C2H2→C4H4→C4H6→(-CH2-CH=CH-CH2-)n
D. Cả A,B,C đều đợc
7. Số đồng phân của ankin C6H10 tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 trong NH3 là : A. 2 B. 3 C. 4 D.5
8 1 mol hiđrô các bon A cháy cho không đến 3 mol CO2 . Mặt khác 1 mol A làm mất màu tối đa 1mol brôm . Vậy A là : mol brôm . Vậy A là :
A. Ankin B. Ankađien C.C2H4 D. C2H2
Tiết 26 hiđrocacbon
Benzen và đồng đẳng. Một Số H,c thơm khácI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
Củng cố các kiến thức về cấu tạo và tính chất của benzen và các đồng đẳng:
Giúp HS biết khả năng và chiều hớng của phản ứng thế vào vòng bezen khi vòng có gắn sẵn nhóm thế có đặc tính hút e (nhóm thê loại 2)
Phát triển kĩ năng phân tích tổng hợp. Giải 1 số bài tập định tính và định lợng
II.nội dung
1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
2. Trong các chât sau đây chất nào làm mất màu dung dịch brom. Viết PTHH để giải thích hiện tợng xảy ra: benzen, toluen, stiren, propin, etilen
3. Bài mới
-GV nhắc lại quy tắc thế trong vòng benzen nh SGK.
-GV đặt vấn đề: trong trờng hợp vòng benzen có gắn các nhóm thế khác, VD nhóm -NO2 , nhóm -COOH thì khả năng phản ứng và chiều hớng thế xảy ra nh thế nào?
-GV lấy vài VD và phân tích khả năng và chiều hớng thế vào vòng benzen so với vòng ben zen không có nhóm thế
VD1: nitrobenzen td với brom khan (Fe) VD2: nitrobenzen td với HNO3 (H2SO4 đ)
-GV hớng dẫn HS rút ra quy tắc thế vào vòng benzen khi vòng có gắn sẵn nhóm thế nh -NO2, -CHO, -COOH vàgv minh họa bằng sơ đồ nh sau:
>
II(-NO2, -COOH, -CHO)
Kết hợp quy tắc của SGK, GV yêu cầu HS lập sơ đồ chung
I (-ankyl, -OH, NH2)
>
>
II(-NO2, -COOH, -CHO)
4.Bài tập
1. Từ axetilen và các chất vô cơ cần thiết khác viết pthh điều chế các chất sau
o-nitrotoluen, m-đinitrobenzen, brombenzen, o-Br-C6H4-NO2 , m-Br-C6H4-NO2 (biết Br là nhóm thế định hớng o- và p- )
2. So sánh khả năng và chiều hớng thế nhóm nitro (tỉ lệ 1:1)vào vòng benzen của các chất sau: Benzen, etylbenzen, nitrobenzen
Viết các phơng trình hoá học minh họa
3. Hiđrocacbon X có CTCT nh sau: 1 2 3 4 5 6 CH3 CH2CH3
Khi X tác dụng với brom có mặt bột sắt thu đợc mấy dẫn xuất monobrom
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. X là đồng đẳng của benzen có CTPT C8H10 , khi X tác dụng với brom có mặt hay không có mặt Fe trong mỗi trờng hợp chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monobrom duy nhất. CTCT của là
A. CH3 CH3 CH3 B. CH3 CH3 C. CH3 CH3 D. CH2CH3
5. A là đồng đẳng của benzen chứa 90% khối lợng C trong phân tử, MA < 160. Tìm CTPT, CTCT của A biết khi X tác dụng với brom có mặt hay không có mặt Fe trong mỗi trờng hợp chỉ tạo thành 1 dẫn xuất monobrom duy nhất.
⇒ CH3 H3C Tiết 27 hiđrocacbon Bài tập I. Mục tiêu:
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập định tính và định lợng về anken, ankađien, ankin benzen và đồng đẳng
II. nội dung
1. Chỉ dùng 1 thuốc thử hãy phân biệt các chất lỏng riêng biệt không màu sau Benzen, toluen, stiren
HD Dùng dd KMnO4
Stiren: làm mất màu dd KMnO4 ở đkt
Benzen: làm mất màu dd KMnO4 khi đun nóng toluen:không làm mất màu dd KMnO4
2. Cho các chất sau
Etylbenzen, toluen, C6H5CH2CH2OH, benzen. Có thể thu đợc stiren bằng phản ứng trực tiếp của chất nào, viết PTHH minh hoạ
HD từ Etylbenzen, C6H5CH2CH2OH
3. Đốt cháy hoàn toàn H,C X là chất lỏng ở đkt thu đợc H2O và CO2theo tỉ lệ mol tơng ứng là 1:2. CTPT của X là
A. C2H2 B. C4H4 C. C5H12 D. C6H6
4. Brom hoá ankan X thu đợc dẫn xuất Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Có bao nhiêu ankan thoả mãn các điều kiện trên
HD
MY = 151 ⇒ DX monobrom, Y : CnH2n+1Br ⇒n=5 C5H12 ⇒3 đồng phân
5. Hh M chứa benzen và xiclohexen. M có khả năng làm mất màu tối đa 75 g dd brom 3,2 %. Nếu đốt cháy hoàn toàn M và cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH)2 d thì thu đợc 21 gam kết tủa. Tính % khối lợng từng chất trong hh M
ĐS