Ở đây trạm không có thanh góp 0,4 kV nên ta sẽ dùng máy biến áp 22/0,4 kV lấy điện áp từ thanh góp 22 kV để cung cấp điện tự dùng cho trạm biến áp.
Bảng 10.1: Các phụ tải tự dùng trong trạm Số TT Phụ tải Công suất Pn (kW) Số lượn g Hiệu suất η Cosϕ P = P(kW) n/η Q = Ptgϕ (kVar) 1 Làm mát MBA 80 2 0,8 0,8 200 150
2 Điều chỉnh điện áp MBA 4 2 0,8 0,8 10 7,5 3 Động cơ truyền động MC 8 12 0,85 0,85 9,412 5,83 4 Chiếu sáng ngoài trời 25 - 1 0,8 25 18,75 5 Chiếu sáng nhà điều
khiển 5 - 1 0,8 5 3,75
6 Thiết bị thông tin liên lạc 8 - 1 0,85 8 4,96
7 Bơm nước 6 - 0,75 0,8 8 6
9 Phụ tải sửa chữa 15 - 0,85 0,85 17,647 10,94 10 Thiết bị nạp Accu 40 - 1 0,85 40 24,8 11 Động cơ dao cách ly 22 - 0,85 0,85 25,882 16,05 12 Sưởi tủ máy cắt 1 - 0,85 0,85 1,176 0,73 13 Điều hòa không khí 28 - 0,8 0,8 35 26,25
Tổng 402,77 286,5
Công suất tự dùng của trạm Std = ( ) ( )2 2 Q P + Σ Σ = ( ) (2 )2 5 , 286 77 , 402 + = 494,27 kVA
Công suất tự dùng của trạm là 494,27 kVA nên ta sẽ chọn MBA tự dùng là 22/0,4 kV – 500 kVA do Công ty ABB (Anh) chế tạo (Phụ lục 19) có các thông số như sau:
- Công suất định mức: SđmB = 500 kVA - Điện áp định mức:
+ Cao: 22 kV + Hạ: 0,4 kV
- Tổn hao không tải ∆P0 = 1000 W
- Tổn hao ngắn mạch ∆PN = 7000 W - Điện áp ngắn mạch ∆UN = 4 %
- Dòng điện không tải: I0 = 1,5 % - Kích thước:
+ Dài: 1535 mm + Rộng: 930 mm + Cao: 1625 mm - Khối lượng: 1695 kg - Giá tiền: 5500 USD.
Ta chọn máy biến áp tự dùng dự phòng có công suất bằng công suất máy tự dùng chính. Để đạt tính liên tục cung cấp trong quá trình vận hành khi bị sự cố thì sơ đồ MBA tự dùng được lắp đặt như sau:
Chương 10: Tự dùng trong trạm biến áp