Các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật khi thiết kế hệ thống nối đất cho trạm và

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 220 110 22 kV (Trang 139)

và đường dây tải điện

- Hệ thống nối đất có trị sốđiện trở tản càng bé thực hiện tản dòng điện sự cố

trong đất và giữđược mức điện thế thấp trên các phần tử nối đất.

- Tuy nhiên việc giảm thấp điện trở nối đất cho phép gắn liền với sự tiêu hao nhiều kim loại và công sức. Do đó, việc giới hạn cho trị sốđiện trở tản và việc lựa chọn các phương án nối đất phải hợp lý và kinh tế và kỹ thuật.

- Đối với nối đất làm việc, trị sốđiện trở nối đất cho phép quyết định bởi yêu cầu của trạng thái làm việc của từng thiết bị cụ thể, ở đây ta không xét tới. Trị số điện trở cho phép của loại nối đất an toàn phải được chọn sao cho các trị số điện áp bước và điện áp tiếp xúc trong mọi trường hợp không vượt quá giới hạn cho phép.

- Trong trạm biến áp, nối đất làm việc và nối đất an toàn ở các cấp điện áp khác nhau thường được nối thành một hệ thống chung. Việc tách rời các loại nối

đất và theo từng cấp điện áp có ưu điểm là dòng điện chạm đất đi trong bộ phận này không làm tăng điện áp ở bộ phận nối đất khác, nhưng việc cách ly các hệ

thống nối đất này gặp nhiều khó khăn và kinh tế - kỹ thuật và nhiều khi không thực hiện được.

- Dòng điện giảm tốn kém, khi thiết kế hệ thống nối đất của trạm và đường dây cần tận dụng các hình thức nối đất có sẵn (nối đất tự nhiên). Nếu điện trở tản của các nối đất tự nhiên thoả mãn yêu cầu kỹ thuật thì có thể không đặt thêm nối

đất nhân tạo đối với hệ thống có dòng điện chạm đất bé hoặc chỉ cần đặt thêm hệ

thống nối đất nhân tạo với yêu cầu đã giảm nhẹ (Rnt ≤ 1Ω) đối với hệ thống có dòng điện chạm đất lớn.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ THUẬT ĐIỆN THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP 220 110 22 kV (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)