Rôto tuốc bin

Một phần của tài liệu nhà máy nhiệt điện thủy điện tuabin (Trang 88 - 90)

Ch−ơng 8 CấU TRúC, THIếT Bị PHụ và điều chỉnh Tuốc bin

8.1.2. Rôto tuốc bin

Roto của tuốc bin xung lực là trục có gắn các bánh động đ−ợc biểu diễn trên Hình 8.1. Khi roto làm việc trong vùng hơi có nhiệt độ nhỏ hơn 4000C thì bánh động đ−ợc rèn riêng từng bánh và đ−ợc lắp chặt trên trục Hình 8.2.

Hình 8.2. Rôto tuốc bin xung lực có trục và bánh động đ−ợc rèn liền

Khi roto làm việc trong vùng hơi có nhiệt độ lớn hơn 4000C thì trục và bánh động đ−ợc rèn liền, đ−ợc biểu diễn trên Hình 8.3.

ở tuốc bin phản lực, roto có dạng thùng (tang trống). Hiện nay roto kiểu tang trống th−ờng đ−ợc chế tạo gồm những vành riêng biệt hàn lại với nhau, phần đầu và cuối của roto đ−ợc rèn liền với trục. ở tuốc bin này, tầng điều chỉnh vẫn đ−ợc chế tạo kiểu tầng kép xung lực có bánh động lắp chặt trên trục nh− biểu diễn trên Hình 8.3.

Roto tuốc bin có độ dài đáng kể giữa hai ổ đỡ, do đó nó là một hệ thống đàn hồi có tần số dao động riêng xác định. Để đảm bảo cho roto làm việc ổn định và an toàn thì số vòng quay định mức của roto không đ−ợc trùng với số vòng quay tới hạn, tức là tần số dao động ngang của roto không đ−ợc trùng với tần số làm việc của máy phát điện (tần số dòng điện).

Phần lớn các nhà chế tạo lấy số vòng quay định mức lớn hơn hoặc bé hơn 30- 40% số vòng quay tới hạn. Những trục có số vòng quay định mức nhỏ hơn số vòng quay tới hạn thì gọi là trục cứng, những trục có số vòng quay định mức lớn hơn số vòng quay tới hạn thì gọi là trục mềm. Để đảm bảo an toàn khi khởi động tuốc bin có trục mềm, cần phải v−ợt qua thật nhanh vùng có số vòng quay tới hạn.

Một phần của tài liệu nhà máy nhiệt điện thủy điện tuabin (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)