Cơ sở thực tiễn nâng cao năng lực ban quản lý dự án

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực quản lý của ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 38 - 92)

1.3 nâng cao năng lực của ban quản lý ở một số ban quản

lý dự án trong nước

1.3.1.1. Ban Quản lý dự án công trình xây dựng nông nghiệp và PTNT tỉnh Phú Thọ

Ban Quản lý dự án công trình xây dựng nông nghiệp và PTNT là đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT Phú Thọ, có nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các dự án đầu tƣ XDCB do ngành làm chủ đầu tƣ. Với rất nhiều nhiệm vụ liên quan đến quản lý dự án xây dựng, hiện tại Ban có 106 cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, lao động; trong đó 86% có trình độ đại học, cao đẳng; 5,7 % trung cấp; 8,3% lao động phổ thông. Đây là một tập thể những ngƣời lao động trẻ, tuổi đời bình quân của cán bộ, nhân viên là 34;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong đó 70% tuổi đời dƣới 30. Chi đoàn thanh niên của Ban quản lý dự án có 65 đoàn viên. Đại đa số họ là những trí thức trẻ, dồi dào khát khao sáng tạo, cống hiến, góp phần tăng cƣờng hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở các địa phƣơng trong toàn tỉnh.

Từ nhiều năm nay, các thế hệ lãnh đạo Ban Quản lý dự án công trình xây dựng nông nghiệp và PTNT Phú Thọ luôn quan tâm công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí sử dụng cán bộ; tạo cơ hội để cán bộ, nhân viên đƣợc rèn luyện, thử thách để trƣởng thành. Trên cơ sở tổ chức bộ máy hiện tại gồm Ban lãnh đạo (Trƣởng ban và 3 Phó trƣởng ban) và 5 phòng chuyên môn; Ban quản lý đã xây dựng quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý của ban giai đoạn 2011- 2015 và 2015- 2020. Với phƣơng châm xây dựng quy hoạch cán bộ “động” và “mở”, nhiều cán bộ có triển vọng đã và sẽ đƣợc đƣa vào quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng để tham gia bộ máy lãnh đạo, quản lý Ban hoặc các phòng chuyên môn trong những năm tới. Khi Đảng bộ Khối các cơ quan tỉnh Phú Thọ có Nghị quyết chuyên đề về Nâng cao trình độ lý luận chính trị

đối với cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức giai đoạn 2011- 2015, Ban

Quản lý dự án công trình xây dựng nông nghiệp và PTNT Phú Thọ đã nhanh chóng triển khai tổ chức thực hiện đồng bộ với các nhiệm vụ chính trị của đơn vị. Chú trọng, tạo điều kiện để cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và ngƣời lao động nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cơ quan; đảng bộ đồng thời quan tâm công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng; nghiêm túc nghiên cứu, quán triệt và tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng; đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; lãnh đạo các đoàn thể tích cực tạo nguồn phát triển Đảng… Vì vậy, công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ cán bộ của Ban Quản lý dự án công trình xây dựng nông nghiệp và PTNT đã có nhiều chuyển biến, tiến bộ.

Từ năm 2011 đến nay đã có 26 cán bộ đƣợc nâng cao trình độ lý luận từ sơ cấp lên trung cấp và từ trung cấp lên cao cấp; 3 ngƣời nâng trình độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp lên đại học; 7 ngƣời đƣợc bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc chƣơng trình chuyên viên; 92 lƣợt ngƣời đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn các nghiệp vụ quản lý dự án, đấu thầu, quản trị tài chính, đánh giá đầu tƣ…

Theo quy hoạch cán bộ và phẩm chất, năng lực thực tế so với tiêu chuẩn, từ năm 2011 đến nay đã có 12 cán bộ đƣợc bổ nhiệm, đề bạt; trong đó có 1 Trƣởng ban, 2 Phó trƣởng ban, 4 Trƣởng phòng, 5 Phó trƣởng phòng. Đáng chú ý là đa số cán bộ mới đƣợc bổ nhiệm, đề bạt có tuổi đời dƣới 35, đƣợc đào tạo một cách hệ thống, có tín nhiệm cao trƣớc quần chúng, đã chứng tỏ đƣợc năng lực lãnh đạo, chỉ đạo đơn vị luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ hàng năm.

Kết quả công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ đã giúp Ban Quản lý dự án công trình xây dựng nông nghiệp và PTNT bố trí “đúng ngƣời, đúng việc” để triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ. Trong 6 tháng đầu năm 2014, Ban đã huy động đƣợc nguồn vốn 401,2 tỷ đồng và thực hiện khối lƣợng thi công: Đào đắp hơn 1 triệu m3 đất đá, xây lát 82 nghìn m3 với tổng giá trị khối lƣợng 365,6 tỷ đồng. Ban đã nghiệm thu, bàn giao, đƣa vào sử dụng nhiều công trình giao thông, thủy lợi ở các huyện, thành, thị trong tỉnh; tiếp tục thi công và tổ chức khởi công một số công trình; đồng thời tiến hành công tác chuẩn bị đầu tƣ các dự án mới đƣợc phê duyệt. Các quy trình nghiệp vụ quản lý đầu tƣ, quản lý kỹ thuật thi công, giám sát, thanh toán… đƣợc thực hiện nghiêm túc, góp phần đảm bảo chất lƣợng công trình, an toàn nguồn vốn… Đây chính là kết quả của việc gắn công tác quy hoạch với đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ của đơn vị; vừa nâng cao trình độ mọi mặt cho cán bộ, nhân viên, vừa tạo môi trƣờng, động lực để họ phấn đấu, rèn luyện và trƣởng thành.

1.3.1.2. Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT

Ban quản lý các dự án Lâm nghiệp trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đƣợc giao nhiệm vụ làm chủ các chƣơng trình, dự án ODA

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(chủ đầu tƣ đối với chƣơng trình, dự án đầu tƣ; chủ dự án đối với chƣơng trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật - chủ dự án) trực tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA, nguồn vốn đối ứng và nguồn vốn khác (nếu có) để quản lý, điều hành thực hiện chƣơng trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật và chƣơng trình, dự án đầu tƣ trong lĩnh vực lâm nghiệp và phát triển nông thôn.

Để nâng cao năng lực của Ban quản lý các dự án lâm nghiệp ở Trung ƣơng cũng nhƣ ở các địa phƣơng, tỉnh (thành phố trực thuộc trung ƣơng), huyện (thị xã), hàng năm đều tổ chức các đợt tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên. Chẳng hạn, đầu năm 2014, Ban quản lý các dự án lâm nghiệp Trung ƣơng đã tổ chức tập huấn về công tác quản lý tài chính năm 2014 cho hơn 600 cán bộ là các chủ tài khoản, kế toán trƣởng và kế toán tổng hợp. Giảng viên của khóa tập huấn là các chuyên gia có thâm niên trong công tác quản lý tài chính của Vụ Tài chính, Cục Quản lý Xây dựng công trình, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Vụ Hành chính sự nghiệp, Vụ Đầu tƣ, Cục Quản lý công sản, Bộ Tài chính; Kiểm toán nhà nƣớc… Các học viên tham dự đã đƣợc tập huấn về các nội dung: Phân cấp tài chính và điều hành ngân sách; hệ thống các văn bản về quản lý tài sản công (Thông tƣ 12/2012/TT-BTC ngày 06/02/2012, Thông tƣ số 198/2013/TT-BTC ngày 20/12/2013) và các văn bản hiện hành liên quan đến đầu tƣ xây dựng (Thông tƣ 195/2012/TT-BTC ngày 5/11/2012, Thông tƣ 05/2014/TT-BTC ngày 06/01/2014) của Bộ Tài chính, các quy định liên quan đến Đề án đổi mới cơ chế tự chủ tài chính đơn vị sự nghiệp công lập… Ngoài việc giới thiệu và hƣớng dẫn áp dụng các văn bản chính sách mới, các chuyên gia và các cán bộ còn đi sâu đánh giá công tác quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng công trình do Bộ Nông nghiệp và PTNT quản lý; nhìn nhận một số tồn tại trong công tác quản lý tài chính các chƣơng trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và viện trợ phi chính phủ nƣớc ngoài (NGO)…

Hội nghị tập huấn là dịp để mỗi cán bộ đảm nhận công tác quản lý tài chính nâng cao trình độ, tích lũy đƣợc thêm kinh nghiệm, nâng cao kỹ năng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong công tác chuyên môn, nghiệp vụ, những chính sách mới nhất về tài chính đƣợc thƣờng xuyên cập nhật và hiểu sâu giúp công tác quản lý tài chính của Bộ đƣợc tiến hành thông suốt, đúng chế độ chính sách bảo đảm thời gian theo quy định của Luật Ngân sách nhà nƣớc và các văn bản hƣớng dẫn.

Cũng trong tháng 7/2014, Ban quản lý dự án FLITCH tổ chức lớp Tập huấn “Nghiệm thu, hoàn công và thanh quyết toán các công trình cơ sở hạ tầng”. Lớp Tập huấn là cơ hội để cán bộ quản lý dự án từ tỉnh đến các huyện vùng dự án tiếp thu các quy định về Quản lý đầu tƣ và xây dựng hiện hành và trao đổi kinh nghiệm để phục vụ cho công tác nghiệm thu, hoàn công và thanh quyết toán các công trình cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ bằng nguồn vốn dự án FLITCH. Đối tƣợng tham dự tập huấn là 62 đại biểu và học viên là Lãnh đạo Ban quản lý dự án Trung ƣơng (CPMU); Lãnh đạo Ban quản lý dự án các tỉnh (PPMU); đại diện lãnh đạo Ban quản lý dự án các huyện (DPMU) và các cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ của CPMU, PPMUs, DPMUs. Khóa tập huấn đã cũng nhau đánh giá những kết quả đã đạt đƣợc trong thực hiện hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án trong thời gian qua. Các công trình cơ sở hạ tầng do dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc các địa phƣơng và ngƣời hƣởng lợi đánh giá cao về hiệu quả đầu tƣ của nguồn vốn. Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ cho hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng trong điều kiện các quy định về quản lý đầu tƣ và xây dựng có sự thay đổi, Hội nghị nghiên cứu Nghị định 15/NĐ-CP ngày 06/02/2013; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 và các văn bản hƣớng dẫn… Khóa tập huấn tạo điều kiện cho lãnh đạo và cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ của Ban quản lý dự án các cấp kịp thời nắm bắt đƣợc những nội dung quan trọng trong công tác Nghiệm thu, hoàn công và thanh quyết toán các công trình cơ sở hạ tầng để vận dụng trong thực tiễn triển khai thực hiện dự án ở cơ sở; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho Ban quản lý dự án các cấp thực hiện tốt công tác quản lý đầu tƣ và xây dựng các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng của dự án trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.3.2 m dự án xây dựng và đầu tư

, để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án đƣợc tốt, cần phải có một ban quản lý dự án đủ năng lực trong quản lý dự án. Nếu năng lực của BQL dự án yếu kém, việc quản lý dự án chắc chắn sẽ có nhiều bất cập.

Thứ hai, con đƣờng để nâng cao năng lực của BQL dự án, ngoài việc

tuyển chọn, bố trí những ngƣời có năng lực vào những vị trí cần thiết ngay từ khi mới thành lập BQL dự án, vấn đề then chốt có tính quyết định sau đó là quá trình đầu tƣ và tổ chức công tác đào tạo và bồi dƣỡng nâng

quản lý, chuyên nghiệp vụ cho mọi cán bộ nhân viên của Ban. Cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng khoa học; tổ chức tốt công tác đào tạo, lựa chọn kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng khoa học; tổ chức tốt công tác đào tạo, lựa chọn nhiều hình thức, phƣơng pháp đào tạo thích hợp điều kiện tình hình thực tế của BQL dự án; đáp ứng đủ yêu cầu vật chất cho công tác đào tạo, khuyến khích, động viên và có cơ chế tài chính hỗ trợ cho ngƣời tham gia đào tạo.

Thứ ba, công tác quy hoạch cán bộ, tiêu chuẩn hóa cán bộ là một nội

dung quan trọng đầu tiên trong định chế, định hƣớng hoạt động tự học tập, bồi dƣỡng của từng cán bộ, nhân viên và toàn bộ quá trình tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng của Ban quản lý dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ tư, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực của cán bộ, nhân viên

BQL dự án phải đi đôi với công tác bố trí sử dụng cán bộ nhân viên một cách đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả “đúng ngƣời, đúng việc”. Mặt khác phải hoàn thiện các công cụ tạo động lực vật chất, động lực tinh thần, kết hợp giữa động lực vật chất với lực tinh thần để duy trì nguồn nhân lực, giữ chân ngƣời tài và không ngừng phát huy năng lực của từng cán bộ, nhân viên.

Thứ năm, nâng cao năng lực của BQL dự án là nhiệm vụ chung của cả

hệ thống chính trị, từ sự quan tâm của thành phố đến bản thân ban lãnh đạo của BQL dự án và từng thành viên trong Ban, là trách nhiệm của các tổ chức từ chi bộ, chính quyền đến công đoàn, đoàn thanh niên của BQL dự án.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 2 2.1 - Yên ? - ? - . - ? 2.2

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấ

.

Tài liệu cần thu thập gồ

; các

2.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu

- Phƣơng pháp phân tổ: Những thông tin thứ cấp khi thu thập đƣợc sẽ tiến hành phân tổ, phân nhóm theo một số tiêu thứ . Phƣơng pháp phân tổ sẽ giúp nhìn nhận rõ ràng những số liệu đã thu thập đƣợc để có thể đi đến kết luận chính xác nhất đối với công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phƣơng pháp phân tích so sánh: Phƣơng pháp này dùng để đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá cùng nội dung và tính chất tƣơng tự nhƣ nhau thông qua tính toán các tỷ số, so sánh thông tin từ các nguồn khác nhau, so sánh theo thời gian, so sánh theo không gian để có đƣợc những nhận xét xác đáng về vấn đề nghiên cứu của đề tài.

- Phƣơng pháp đồ thị: Chuyển hóa thông tin dạng số sang dạng đồ thị, giúp ngƣời nghiên cứu dễ dàng tiếp cận thông tin phân tích và có cái nhìn trực quan đối với thông tin trong luận văn.

- Phƣơng pháp thống kê: Phƣơng pháp thống kê là phƣơng pháp nghiên cứu mặt lƣợng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của hiện tƣợng kinh tế, xã hội trong thời gian và địa điểm cụ thể.

- Phƣơng pháp chuyên gia chuyên khảo: Là phƣơng pháp thăm dò ý kiến của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, giáo viên hƣớng dẫn và cán bộ công tác tại các cơ quan quản lý Nhà nƣớc nhằm thu thập ý kiến đóng góp,

kinh nghiệm quý báu và thực tế .

2.3 nghiên cứu

Để đánh giá năng lực của BQL, tác giả sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau đây: - Các chỉ tiêu phản ánh trình độ của cán bộ, nhân viên của BQL thông qua các thƣớc đo về trình độ, bằng cấp chuyên môn, nghiệp vụ, tuổi tác…

- Các chỉ tiêu phản ánh năng lực quản lý, năng lực thực thi nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên thuộc BQL dự án: Năng lực hoạch định dự án, năng lực quản trị vật tƣ, kỹ thuật, năng lực tổ chức đấu thầu, quan hệ với nhà thầu, với chủ đầu tƣ, với nhà cung ứng, năng lực quản trị nhân sự; năng lực quản trị chất lƣợng, quản trị chi phí, quản trị thời gian, tiến độ dự án…

- Các chỉ tiêu phản ảnh năng lực của lãnh đạo BQL dự án trong tổ chức điều hành dự án, trong tạo động lực, động viên, khuyến khích nhân viên. trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng cán bộ dƣới quyền…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

N

3.1.1. Địa bàn nghiên cứ -

Thành phố Vĩnh Yên là thủ phủ của tỉnh Vĩnh Phúc, có vị trí là cầu nối

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực quản lý của ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng thành phố vĩnh yên, tỉnh vĩnh phúc (Trang 38 - 92)