Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguyên vật liệu vải mành tại công ty dệt vải công nghiệp hà nội (Trang 34 - 41)

9.1. Tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh

Biểu 3: Tỡnh hỡnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

ĐVT : Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

1. Tổng doanh thu 51950,07 100 68446,26 100 79502,01 100 - Doanh thu trong nước 51950,07 100 68446,26 100 74640,03 94 - Doanh thu xuất khẩu 0,00 0 0,00 0 4861,98 6 2. Cỏc khoản giảm trừ 450,06 100 3033,51 100 708,14 100 - Giảm giỏ hàng bỏn 34,52 7,67 70,26 2,32 134,36 18,97 - Hàng bỏn bị trả lại 415,54 92,33 2963,25 97,68 573,78 81,03 3.Doanh thu thuần 51500,01 65412,75 78793,87

4.Giỏ vốn hàng bỏn 49627,98 60848,54 72071,65

5.Lói gộp 1872,03 4564,21 6722,22

6.CPQLDN và CPBH 3245,39 3460,65 3659,66

7.Lợi nhuận từ hoạt động SXKD

-1373,36 1103,56 3062,56

8.Lợi nhuận từ hoạt động tài chớnh

0,00 -1313,26 -3094,93

động bất thường 10.Tổng lợi nhuận trước thuế -1336,57 25,00 106,20 11.Thuế thu nhập doanh nghiệp (32%) 0,00 0,00 33,98

12.Tổng lợi nhuận sau thuế

-1336,57 25,00 72,2

Như vậy qua bảng phõn tớch trờn ta thấy tổng doanh thu tăng dần qua cỏc năm thể hiện năn 2001/2000 tăng 16496,19 triệu đồng ,năm 2002/2001tăng lờn 11055,75 triệu đồng về tỷ lệ tăng lờn là 31,75%và 16,15%.Tổng doanh thu tăng lờn vỡ hai nguyờn nhõn chớnh đú là những mặt hàng của cụng ty được mở rộng hơn và sản phẩm của cụng ty đó nõng cao được chất lượng dẫn đến sản phẩm được thị trường trong và ngoài nước chấp nhận vỡ võỵ thị trường tiờu thụ được mở rộng biểu hiện năm 2002 tổng doanh thu đạt 79502,01triệu đồng.Trong đú doanh thu trong nước là 74640,03 triệu đồng chiếm 94% cũn doanh htu xuất khẩu là 4861,98 triệu đồng chiếm 6%. Tuy doanh thu xuất khẩu thấp xong đó đỏnh giỏ bước tiến mới của cụng ty trong việc mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm của mỡnh. Tuy nhiờn cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tăng doanh thu thể hiện ở cỏc khoản giảm trừ. Năm 2001/ 2000 tăng 2583,45 triệu đồng, về tỷ lệ 574,02%. Năm 2001/ 2002 giảm 2325,37 triệu đồng về tỷ lệ giảm 76,65%. Như vậy trong năm 2001 đột nhiờn cỏc khoản giảm trừ tăng lờn một cỏch nhanh chúng. Ngyuờn nhõn do hàng trả lại rất nhiều 2963,25 triệu đồng chiếm 97,68% trong cỏc khoản giảm trừ. Mặt khỏc ta thấy cỏc hàng bỏn bị trả lại chiếm tỷ trọng cao thường lớn hơn 81% cỏc khoản giảm trừ. Ngoài ra cũn cú yếu tố giỏ vốn hàng bỏn tăng dần qua cỏc năm.

Trong năm 2000 với mức lói gộp thấp hơn chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý nờn cụng ty đó lỗ. Trong khi đú thỡ hai năm 2001, 2002 tuy chi phớ bỏn hàng và chi phớ quản lý cú tăng lờn xong lói gộp vẫn tăng cao hơn với tốc độ lớn hơn nhưng lợi nhuận thu được rất thấp. Vỡ tốc độ tăng về lói gộp lớn nhưng lại khụng lớn hơn nhiều so với chi phớ bỏ ra. Hơn nữa lợi nhuận từ hoạt động tài chớnh ngày càng lỗ nhiều, năm 2001 lỗ là 1313,26 triệu đồng, năm 2002 lỗ là 3094,93 triệu đồng. Nhưng lợi nhuận từ hoạt động bất thường của hai năm 2001, 2002 tăng so với năm 2000 nờn lợi nhuận thu được cũng tăng lờn.

Như vậy với kết quả từ hoạt động kinh doanh, hoạt động bất thường, cụng ty dệt vải Cụng nghiệp Hà Nội đó chuyển từ lỗ triền miờn sang cú lợi nhuận để tớch luỹ trong năm 2001 và năm 2002 để mở rộng vốn kinh doanh. Năm 2001 tổng lợi nhuận thu được sau thuế là 25 (triệu đồng), năm 2001 tổng lợi nhuận thu được sau thuế là 25 triệu đồng, năm 2002 tổng lợi nhuận thu được sau khi trả thuế là 72,2 triệu đồng, từ đú thấy rằng tuy trong điều kiện kinh doanh khú khăn, sự cạnh tranh gay gắt với kết quả trờn đó cho thấy sự cố gắng phấn đấu của toàn thể CBCNV trong cụng ty Dệt vải Cụng nghiệp Hà Nội.

9.2. Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Dệt-Vải Cụng nghiệp Hà Nội

Sau khi xem xột tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty Dệt- Vải Cụng nghiệp Hà Nội trong ba năm 2000, 2001, 2002 cũng như hiệu quả sử dụng vốn ta cú thể rút ra kết luận sau :

Về tổng thể hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh năm sau cú phỏt triển hơn năm trước. Cỏc chỉ tiờu kết quả như tổng doanh thu, doanh thu thuần và lợi tức trước thuế đều tăng lờn. Sự tăng lờn này một phần là do nguyờn do

nguồn vốn ngõn sỏch cấp tăng lờn ,phần cũn lại là do nguồn vốn vay tăng lờn. Vỡ vậy cho ta thấy khả năng tự chủ của nguồn vốn kinh doanh thấp do phụ thuộc rất nhiều vào vay nợ. Bờn cạnh đú, nếu xem xột kết cấu vốn thỡ vốn kinh doanh tăng lờn chủ yếu là do vốn lưu động tăng lờn. Tuy nhiờn khi tổng số vốn tăng lờn và cỏc chỉ tiờu kết quả, chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả cũng tăng lờn thỡ chứng tỏ cụng ty sử dụng vốn ngày càng cú hiệu quả.

II.Thực trạng cụng tỏc quản lý chất lượng tại xớ nghiệp vải mành. 1. Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng của xớ nghiệp vải mành.

Đối với xớ nghiệp vải mành trực thuộc cụng ty Dệt Vải cụng nghiệp cũng vậy, do làm tốt cụng tỏc quản trị chất lượng nờn sản phẩm của xi nghiệp được cỏc bạn hàng chấp nhận cao, uy tớn của xi nghiệp ngày càng được mở rộng và trở thành loại sản phẩm tối quan trọng của cụng ty Dệt vải cụng nghiệp Hà nội. Điều đặc biệt ở đõy là xi nghiệp vải mành đó ỏp dụng thành cụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và được tổ chức tiờu chuẩn quốc tế Anh BVQI cấp chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng.

Trong xớ nghiệp vải mành thỡ tổ chức bộ mỏy quản lý chất lượng theo mụ hỡnh trực tuyến chức năng, ở đõy chức năng của cỏn bộ trực tuyến là lónh đạo trực tiếp cụng nhõn sản xuất và thực tiếp kiểm tra chất lượng sản phẩm, nguyờn vật liệu tại xi nghiệp sản xuất và kho nguyờn vật liệu trước khi đưa vào sản xuấtvà khi nhập hàng về. Đặc biệt là giữa cỏc phũng ban của cụng ty cú sự kết nối chặt chẽ với xi nghiệp vải mành nhằm nõng cao cụng tỏc quản lý chất lượng. Cỏc phũng ban chức năng chịu trỏch nhiệm về sự đỳng đắn của kế hoạch, của cỏc phương phỏp cụng tỏc và về chất lượng phục vụ.

Xớ nghiệp vẩi mành là đơn vị sản xuất cú chức năng tổ chức thực hiện sản xuất theo kế hoạch đề ra. Đặc biệt ở xi nghiệp cú cỏc bộ phận KCS thực hiện chức năng kiểm tra chất lượng sản phẩm và chất lượng nguyờn vật liệu

trước khi đem kiểm duyệt hoặc chuyển cho giai đoạn sau của quỏ trỡnh sản xuất. Đõy là bộ phận chịu trỏch nhiệm về những sai hỏng trong sản phẩm. Để thực hiện cụng tỏc quản lý chất lượng sản phẩm tốt hơn. ngoài bộ phận quản lý chung của cụng ty thỡ xi nghiệp vải mành cung cú một cơ cấu quản lý và được biểu hiện như sau:

Sơ đổ 8: Sơ đồ cơ cấu quản lý chất lượng.

Sơ đồ 9: Cơ cấu quản lý xớ nghiệp vải mành

Phó giám đốc kỹ thuật Giám Đốc Giám đốc xí nghiệp Bộ phận kho Bộ phận KCS Xí nghiệp vải mành Phòng kỹ thuật đầu t Ban ISO Phó giám đốc xí nghiệp Phòng hoá nghiệm KCS xí nghiệp Trởng ca sản xuất Tổ kỹ thuật

Với bộ mỏy quản lý chất lượng như trờn, cụng tỏc quản lý chất lượng của xớ nghiệp vải mành được thực hiện xuyờn suốt quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm, qua cỏc cụng đoạn, qua cỏc khõu, cỏc ca sản xuất, nhưng phần lớn là trờn hỡnh thức kiểm tra. Bộ phận đúng vai trũ chủ đạo trong việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyờn vật liệu lầ bộ phận KCS tuy nhiờn để nõng cao hơn nữa về cụng tỏc quản lý, nõng cao chất lượng sản phẩm thỡ cụng ty đó đưa ra trỏch nhiệm và cỏc quy định về nhiệm vụ và trỏch nhiệm đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn của cỏc phũng ban chức năng như bộ phận kho, bộ phận KCS của xớ nghiệp vải mành.

* Giỏm đốc xớ nghiệp vải mành: là người chịu trỏch nhiệm trước cụng ty về cụng tỏc quản lý chất lượng tại xớ nghiệp mỡnh đồng thời cú cỏc nhiệm vụ sau:

-Bố trớ sử dụng cụng nhõn cho phự hợp với cỏc loại cụng việc đảm bảo chất lượng sản phẩm theo quy định

-Phổ biến cỏc chỉ tiờu kỹ thuật chất lượng sản phẩm cho từng cỏn bộ cụng nhõn viờn cú chức năng quản lý xớ nghiệp như phú giỏm đốc xớ nghiệp, tổ trửơng tổ kỹ thuật, tổ trửơng cỏc ca sản xuất…. Và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn, quy phạm, quy trỡnh cụng nghiệp sử dụng trong sản xuất sản phẩm. Chỉ cú cỏc sản phẩm vật liệu, vật liệu của khõu trước đảm bảo chất lượng mới được chuyển sang cỏc khõu tiếp theo.

-Tỡm nguyờn nhõn sản phẩm hỏng và bị khỏch hàng trả lại hoặc khỏch hàng khiếu nại để đề ra biện phỏp khắc phục.

* Phú giỏm đốc xớ nghiệp và cỏc tổ trưởng: là người giỳp việc cho giỏm đốc xớ nghiệp cú chức năng trực tiếp giỏm sỏt, quản lý và đảm bảo chất lượng trong quỏ trỡnh sản xuất tại cỏc dõy chuyền và cú nhiệm vụ sau:

-Giải thớch rừ yờu cầu về chất lượng sản phẩm khi giao việc cho từng cụng nhõn sản xuất

-Cú trỏch nhiệm thu hồi những sản phẩm hỏng ở cỏc khõu trong quỏ trỡnh sản xuất .

-Tham gia kiểm tra chất lượng sản phẩm tại xớ nghiệp

* Nhõn viờn KCS xớ nghiệp: là ngườt giỳp việc cho giỏm đốc xớ nghiệp và bộ phận KCS của cụng ty . Cỏc nhõn viờn KCS này cú chức năng giỏm sỏt chất lượng sản phẩm trong quỏ trỡng sản xuất tại xớ nghiệp và kiểm tra chất lượng nguyờn vật liệu đầu vào trước khi đưa vào sản xuất đụng thời cú cỏc nhiệm vụ sau:

-Chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của giỏm đốc xớ nghiệp về việc kiểm tra chất lượng sản phẩm, chịu sự quản lý nghiệp vụ kỹ thuật của bộ phận KCS cụng ty.

-Kiểm tra, xỏc nhận chất lượng cho từng cụng nhõn sản xuất theo đỳng yờu cầu cụng nghệ, thường xuyờn kiểm tra chất lượng sản phẩm tại cỏc ca sản xuất để tỡm ra cỏc nguyờn nhõn sai hỏng và kiến nghị giải quyết

-Tham gia quỏ trỡnh kiểm tra chất lượng sản phẩm tại xớ nghiệp

-Phối hợp với bộ phận KCS của cụng ty để giải quyết những vướng mắc về mặt kỹ thuật, về cụng nghệ cú ảnh hưởng đến chất lượng và tiến độ sản xuất

* Cụng nhõn sản xuất: là người chịu trỏch nhiệm cuối cựng về chất lượng sản phẩm do mỡnh làm ra trong quỏ trỡng sản xuất và cú trỏch nhiệm chấp hành nghiờm chỉnh những quy định, kỷ luật và điều kiện kỹ thuật

*Thủ kho kiểm tra: kiểm tra khối lượng nguyờn vật liệu, khối lượng sản phẩm nhập kho cũng như xuất kho

* Bộ phận KCS của cụng ty: bộ phận này bao gồm cú Phũng kỹ thuật đầu tư và Phũng thớ hoỏ nghiệm. Bộ phận này được đưa xuống phụ trỏch cỏc xớ nghiệp ở cỏc khõu kiểm tra giỏm sỏt chất lượng

-Kiểm tra, giỏm sỏt về chất lượng nguyờn vật liệu khi mà tổ chức cung cấp đưa về cụng ty.

-Kiểm tra giỏm sỏt về chất lượng sản phẩm trờn từng cụng đoạn của dõy chuyền sản xuất, phỏt hiện sai sút.

-Kiểm tra chất lượng sản phẩm khi xuất kho

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguyên vật liệu vải mành tại công ty dệt vải công nghiệp hà nội (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w