Với mục đớch đạt được hệ số mài mũn nhỏ nhất, hệ số ma sỏt tốt, qua nghiờn cứu một số đề tài về vật liệu ma sỏt trong đú cú đề tài nghiờn cứu ứng dụng vật liệu ma sỏt trờn cơ sở vật liệu Compozit. Được sự đúng gúp ý kiến của cỏc thầy hướng dẫn kết hợp với một số thử nghiệm đó xõy dựng được hai mẫu tổ hợp vật liệu với cỏc thành phần như sau.
a. Mẫu 1.
Nhựa kết dớnh là fenol cacdanol fomandehyt pha trộn với tỷ lệ 0,9 mol: 0,1 mol: 1,25 mol.
Cỏc thành phần gồm: (Tớnh theo phần trăm trọng lượng) Nhựa: 21%
Cao su nitril: 6% Bột amiăng + bột gỗ: 33% Bột oxyt kẽm: 5,5% Bột magie: 7,5% Bột cao su: 18% Axit stearic: 0,5%
b. Mẫu 2.(Tớnh theo phần trăm trọng lượng)
Chất kết dớnh là nhựa nitril + bột gỗ: 55%. Bột đồng: 10% Bột gang: 10% Bột Grafit: 5% Bột thuỷ tinh: 10% Axit stearic: 0,5% Bột cao su: 10% Tổng trọng lượng vật liệu: 1,8 kg. c. Một số đỏnh giỏ và nhận xột.
- Nhỡn chung về mặt trọng lượng: Đĩa ma sỏt được đỳc từ hai mẫu vật liệu trờn nhẹ hơn nhiều so với chế tạo bằng vật liệu khỏc, trọng lượng trung bỡnh của vũng ma sỏt Compozit khoảng từ 3,5 - 4kg.
- Độ hấp thụ nước: Với mẫu 1 ít hấp thụ nước hơn mẫu 2 cú thể do hàm lượng cao su ở mẫu 1 cao hơn nờn khả năng giảm độ hấp thụ nước tốt hơn.
- Mẫu 2 cú độ cứng cao hơn mẫu 1. Điều này thấy được khi chế tạo vũng ma sỏt theo 2 mẫu vũng thử nghiệm thỡ vũng theo mẫu 2 chịu mài mũn tốt hơn mẫu 1 và cú thời gian làm việc cũng dài hơn. Tuy nhiờn cũng cần lưu ý trong quỏ trỡnh lắp rỏp cần trỏnh va đập quỏ mạnh gõy sứt mẻ vũng ma sỏt (với mẫu 2).
- Khi đo về hệ số ma sỏt cho thấy mẫu 1 cú hệ số ma sỏt lớn hơn mẫu 2. Tuy nhiờn khi so sỏnh với hệ số ma sỏt của vật liệu truyền thống thỡ mẫu 2 vẫn đảm bảo tương ứng và đủ khả năng thay thế.
- Cả 2 mẫu đều làm việc tốt ở nhiệt độ cao, ít bị ảnh hưởng bởi cỏc mụi trường hoạt hoỏ như dầu, mỡ, axit...
- Tớnh đỳc của 2 mẫu vật liệu trờn tốt, qui trỡnh đỳc đơn giảm khụng đũi hỏi nhiều về mặt kỹ thuật.