9. Cấu trúc luận văn
3.2.4. Phân tích nguyên nhân
Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy sở dĩ lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn lớp đối chứng vì lí do sau:
Tại lớp thực nghiệm, các em đƣợc làm quen với hệ thống bài toán đa dạng hơn và có mức độ khó dần. Từ đó các em có kĩ năng làm bài tốt hơn. Chứng tỏ hệ thống bài toán đã đề xuất là có hiệu quả tốt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tóm tắt chƣơng 3
Qua quá trình thực nghiệm sƣ phạm và kết quả của bài kiểm tra cho thấy: Việc sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng ở chƣơng 2 có tính khả thi và hiệu quả. Hệ thống đó có giá trị trong việc rèn luyện cho HS lớp 12 THPT kĩ năng sử dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng, thể tích vật thể, tính tổng, chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức.
Khi GV lựa chọn đƣợc phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động của HS thì hệ thống bài tập đã xây dựng sẽ có tác dụng tốt, lôi cuốn HS vào hoạt động học tập tự giác, tích cực độc lập và sáng tạo.
Kết quả TNSP phần nào đã minh họa cho tính khả thi, hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng, giả thuyết khoa học của luận văn đã đƣợc kiểm nghiệm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu, luận văn đã thu đƣợc những kết quả chính sau đây:
1. Hệ thống hóa lí luận về kĩ năng, kĩ năng giải toán và vai trò, vị trí, chức năng của hệ thống bài tập. Từ đó liên hệ với các yêu cầu về những kĩ năng cơ bản giải toán ứng dụng tích phân cho HS lớp 12 THPT.
2. Đề xuất một số biện pháp nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng tích phân trong tính diện tích hình phẳng và thể tích khối tròn xoay. Đặc biệt đã xây dựng đƣợc một hệ thống bài tập đa dạng, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo từng chủ đề kiến thức để rèn luyện kĩ năng ứng dụng tích phân cho HS lớp 12 THPT.
3. Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm và kết quả thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ hệ thống bài tập đã xây dựng có tính khả thi và hiệu quả. Từ đó giả thuyết khoa học của luận văn chấp nhận đƣợc và mục đích nghiên cứu đã hoàn thành.
Với những kết quả trên, hy vọng rằng luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp đang giảng dạy toán lớp 12 ở các trƣờng THPT, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học toán.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Thái Bình: Rèn luyện kĩ năng giải toán về nguyên hàm, tích
phân cho học sinh kết hợp với sử dụng phần mềm Macromedia flash, Luận
văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học sƣ phạm Hà Nội, năm 2004.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Luật Giáo dục, NXB Tƣ pháp, 2005. 3. Phan Văn Các: Từ điển Hán Việt, NXB Giáo dục Hà Nội, 1992.
4. Phan Đức Chính – Vũ Dƣơng Thụy - Tạ Mân – Đào Tam – Lê Thống Nhất:
Các bài giảng luyện thi môn Toán, NXB Giáo dục, 2003.
5. Nguyễn Huy Đoan - Trần Phƣơng Dung - Nguyễn Xuân Liêm - Phạm Thị Bạch Ngọc – Đoàn Quỳnh - Đặng Hùng Thắng: Bài tập Giải tích 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2009.
6. Lê Hồng Đức – Lê Bích Ngọc: Phương pháp giải toán tích phân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
7. Phạm Gia Đức - Nguyễn Mạnh Cảng – Bùi Huy Ngọc – Vũ Dƣơng Thụy:
Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục, 1998.
8. Lý Hồng Hạnh: Rèn luyện kĩ năng ứng dụng đạo hàm trong giải toán cho
học sinh lớp 12 THPT thông qua hệ thống bài tập đã phân dạng, Luận văn
Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học Thái Nguyên, năm 2006. 9. Lê Văn Hồng: Tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục, 1995. 10. G. Polya: Giải bài toán như thế nào?, NXB Giáo dục, 1997.
11. Nguyễn Bá Kim: Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2006.
12. Nguyễn Bá Kim: Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động, NXB Giáo dục, 1999.
13. Bùi Văn Nghị: Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
14. Bùi Văn Nghị: Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở trường
phổ thông, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, 2010.
15. Trần Phƣơng: Tuyển tập các chuyên đề và kĩ thuật tính tích phân, NXB Tri thức, 2006.
16. Đoàn Quỳnh - Nguyễn Huy Đoan - Trần Phƣơng Dung - Nguyễn Xuân Liêm - Đặng Hùng Thắng: Giải tích 12 nâng cao, NXB Giáo dục, 2009. 17. Hoàng Thị Phƣơng Thảo: Rèn luyện kĩ năng vận dụng Phương pháp tọa
độ giải toán HHKG 12, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 2009
18. Nguyễn Thị Thơ: Dạy học tích phân lớp 12 THPT bằng phương pháp
khám phá có hướng dẫn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội, năm 2009.
19. Trần Xuân Tiếp – Phan Hoàng Ngân: Tuyển tập các chuyên đề tích phân
và số phức, NXB Đại học sƣ phạm, 2010.
20. Thái Duy Tuyên: Một số vấn đề lí luận hiện đại dạy học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội, 1992.